Điều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội vùng sông Gâm qua thị trấn Vĩnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả môi trường 2 dự án kè bảo vệ bờ sông lô và sông gâm thuộc tỉnh tuyên quang (Trang 44 - 51)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội vùng sông Gâm qua thị trấn Vĩnh

Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa

Thị trấn Vĩnh Lộc là trung tâm kinh tế, chắnh trị của huyện Chiêm Hóạ Với diện tắch tự nhiên 725 ha, dân số có 7.353 người (tắnh ựến ngày 31/12/2010) chủ yếu là ựồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mường, Kinh, HỖMông...

Nhìn chung, thực trạng phát triển ựô thị của thị trấn ựã thực hiện theo ựúng quy hoạch xây dựng thị trấn Chiêm Hóa, tuy nhiên các công trình xây dựng như công sở, dịch vụ, hệ thống công trình hạ tầng còn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển xã hộị đầu tư xây dựng cũng mới tập trung ở khu vực trung tâm thị trấn và ven ựường trục, các vùng xa trung tâm còn manh mún, Năm 2010, kinh tế của thị trấn duy trì phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng Nông Lâm nghiệp trong tổng giá trị sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 9.720.000/năm (810.000 ựồng/người/tháng).

* Về thương mại dịch vụ

Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội ựạt 171,458 tỷ ựồng ựạt 100 % kế hoạch năm, tăng 14,3% so với năm 2011.Phối hợp cùng UBND huyện thực hiện tốt công tác quản lý các chợ trên ựịa bàn;

* Về Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng - Giao thông - Thuỷ lợi

- Giá trị sản xuất công nghiệp ước ựạt 28,889 tỷ ựồng, ựạt 100 % kế hoạch năm, tăng 20 % so với năm 2011.

- Hoàn thiện ựưa vào sử dụng các công trình: Công trình phục dựng đền Bách thần; công trình xây dựng nhà Ộmột cửaỢ và di chuyển hàng rào cơ quan thị trấn; sửa chữa Trường Tiểu học Vĩnh Lộc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 37 - Phối hợp cùng các cơ quan chức năng, hội ựồng ựền bù giải phóng mặt bằng của huyện thực hiện kiểm kê, giải phóng mặt bằng các công trình kết cấu hạ tầng trên ựịa bàn.

* Về Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

- Tổng sản lượng lương thực quy thóc ựạt 360,9 tấn, ựạt 104% kế hoạch năm.

- Duy trì các loại cây Lạc 3 ha, ựỗ tương 8 ha, khoai lang 10 ha ựạt 100% kế hoạch năm.

- Phát triển số lượng ựàn Trâu 120 con ựạt 71% chỉ tiêu, ựàn Bò 20 con ựạt 43% chỉ tiêu, ựàn Lợn 4.000 con ựạt 54% chỉ tiêu, ựàn gia cầm 40.000 con ựạt 79% chỉ tiêu, cá lồng 20 lồng ựạt 33% chỉ tiêụ

- Trồng rừng 33,6 ha = 120% chỉ tiêụ - Duy trì công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng; 100% hộ dân ký cam kết thực hiện bảo vệ rừng và PCCCR.

4.1.1.1 điều kiện về xã hội khu vực dự án

* Công tác Lao ựộng việc làm - Xoá ựói giảm nghèo

- Thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ hộ nghèo như Tổ chức chuyển tiền và gạo theo chương trình hỗ trợ của chắnh phủ cho các hộ nghèo ăn tết; trao thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo của thị trấn ựảm bảo ựầy ựủ, ựúng thời gian quy ựịnh.

- Qua tổng ựiều tra hộ nghèo theo tiêu chắ mới, thị trấn có 141 hộ nghèo, 45 hộ cận nghèọ

- Giải quyết việc làm 182 lao ựộng. Trong ựó tạo việc làm mới 111 lao ựộng; ựi lao ựộng tại các doanh nghiệp trong nước 63 người, xuất khẩu lao ựộng 08 ngườị

* Công tác giáo dục Ờ ựào tạo

Các trường học ựều ựược bố trắ ựầy ựủ phòng học ựảm bảo các ựiều kiện như bàn ghế, hệ thống quạt, hệ thống chiếu sáng; có ựầy ựủ các công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 38 trình vệ sinh, sân chơi, bãi tập. Thường xuyên tổ chức rà soát, sửa chữa, bổ sung cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học.

* Về Văn nghệ Ờ Thể dục thể thao:

- Phối hợp tổ chức tốt các hoạt ựộng lễ hội; các phong trào văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao diễn ra tại ựịa phương.

* Công tác Chắnh sách - xã hội:

Duy trì công tác chi trả trợ cấp cho các ựối tượng chắnh sách, xã hội theo ựúng kế hoạch, thời gian quy ựịnh.

* Công tác Y tế Ờ Dân số Ờ Gia ựình và Trẻ em

- Về Y tế: Thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia như: Chương trình phòng, chống sốt rét; Chương trình phòng, chống Bướu cổ; Chương trình phòng, chống lao; Chương trình tiêm chủng mở rộng; Chương trình Vệ sinh an toàn thực phẩm; Chương trình dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi; Chương trình vệ sinh môi trường; Trạm Y tế thị trấn duy trì chuẩn Quốc gia về Y tế.

- Công tác Dân số gia ựình trẻ em: Duy trì thực hiện công tác kế hoạch hoá gia ựình, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em. Trong năm các nội dung công tác kế hoạch hoá gia ựình ựều ựạt và vượt chỉ tiêu ựược giaọ

* Công tác Quốc phòng - An ninh

+ Duy trì nghiêm chế ựộ trực, sẵn sàng chiến ựấu, xây dựng bổ sung kế hoạch chiến ựấu trị an, kế hoạch sẵn sàng chiến ựấu khi có tác chiến xảy rạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tổ chức huấn luyện dân quân năm 2010 ựảm bảo theo ựúng quy ựịnh. + Các hoạt ựộng tôn giáo diễn ra bình thường, bà con giáo dân chấp hành nghiêm các chủ chương, chắnh sách pháp luật của ựảng và nhà nước, quy ựịnh của ựịa phương.

+ Thường xuyên thực hiện công tác quản lý hành chắnh, kiểm tra hộ khẩụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 39

đặc ựiểm khắ tượng

Lưu vực sông Gâm nằm trong miền nhiệt ựới của Bắc bán cầu nên khắ hậu chịu ảnh hưởng của hoàn lưu tấu phong và hệ thống gió mùa châu á. Nhìn chung khắ hậu lưu vực là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có mùa ựông lạnh hanh khô và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiềụ

ạ Nhiệt ựộ:

Nhiệt ựộ trung bình hàng năm ở các nơi trong lưu vực thay ựổi từ 15- 230, thấp nhất ở Phó Bảng 15,70 cao nhất từ 22-230 ở nhiều nơị

b. độ ẩm:

độ ẩm tương ựối của không khắ trong lưu vực sông Gâm thuộc loại caọ Trung bình nhiều năm trong khoảng 80-86%. Chiêm Hóa và Hàm Yên 86%, ựộ m thấp nhất tuyệt ựối là 5% ựã xảy ra tại Phó Bảng ngày 5/I/1963 và tại Hoàng Su Phì ngày 2/VII/1971, các nơi khác từ 10-20%.

c. Gió:

Lưu vực sông Gâm chịu ảnh hưởng của gió mùa, nó làm cho mưa, nhiệt ựộ , ựộ ẩm thay ựổi lớn, tốc ựộ gió mạnh nhất ựã quan trắc tại lưu vực là 45m/s xảy ra ngày 12/IV/1975. đó là tốc ựộ của những cơn lốc kèm theo mưa cục bộ. Trong tháng VII và VIII những tháng có bão lớn ở Bắc bộ thì tốc ựộ gió mạnh nhất ở nhiều nơi trong lưu vực chỉ từ 20m Ờ 35m/s.

d. Bốc hơi:

Lượng bốc hơi hàng năm phụ thuộc vào 2 yếu tố chắnh là nhiệt ựộ và ựộ ẩm. Nhìn chung lượng bốc hơi hàng năm ở lưu vực sông Gâm thuộc loại thấp chỉ từ 500 Ờ 1000 mm/năm.

ẹ Mưa:

Mưa năm: Do ựiều kiện tự nhiên chi phối mà lượng mưa hàng năm tại các nơi trong lưu vực sông Gâm có nhiều khác nhau, trung bình nằm trong khoảng 1200 Ờ 4800 mm. Nơi mưa nhiều nhất là tâm mưa Bắc Quang 4800 mm/năm và xung quanh Bắc Quang như thị xã Hà Giang, Vị Xuyên, Vĩnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 40 Tuy khoảng 2000 mm/năm. Vùng ắt mưa nhất trong lưu vực là Vùng Bảo Lạc trung bình nhiều năm 1276 mm, còn các nơi khác trung bình 1700 - 2000mm/năm.

đặc ựiểm thủy văn

Sự phân bố dòng chảy trong năm không ựều, lượng nước mùa lũ từ tháng 6 ựến tháng 10 chiếm trung bình 77% ở sông Gâm, sông Chảy và hạ lưu sông Lô, trên sông Lô tỷ lệ này là 75% từ Hà Giang ựến Hàm Yên, lượng nước tháng 8 thường lớn nhất chiếm 22% lượng nước cả năm, tháng 3 là tháng ắt nước nhất, lượng nước chỉ có 2% lượng nước cả năm.

+ Dòng chảy lũ: Mùa lũ hàng năm bắt ựầu chậm hơn so với mùa mưa 1 tháng (từ tháng 6 ựến tháng 10) và cũng kết thúc muộn hơn mùa mưa 1 tháng.

+ Dòng chảy mùa kiệt: Dòng chảy mùa kiệt bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 5 năm saụ Dựa vào tài liệu quan trắc thấy rằng tổng lượng dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm khoảng 20 Ờ 25% tổng lượng dòng chảy cả năm.

Theo tài liệu thực ựo nhiều năm lưu lượng kiệt nhất ựã xảy ra trong khoảng 30 năm gần ựây tại các trạm trong lưu vực ta thấy lưu lượng kiệt nhất cả trên dòng chắnh và dòng nhánh ựã xảy ra trong khoảng thời gian từ tháng 3 ựến tháng 5. Tuy nhiên nhìn chung lưu lượng kiệt hàng năm thường xuất hiện trong khoảng từ tháng 3 Ờ 4.

Bảng 4.1-Lưu lượng trung bình nhiều năm trong mùa kiệt

đơn vị: m3/s Tháng Trạm Sông 11 12 1 2 3 4 5 T.B Bảo Lạc Gâm 396 22,5 16,3 13,3 13,8 15,3 40,1 23,0 Ch. Hóa Gâm 260 154 116 101 101 134 298 166 + Chế ựộ dòng chảy ạ Dòng chảy năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 41 Sự phân bố dòng chảy trong năm không ựều, lượng nước mùa lũ từ tháng VI ựến tháng X chiếm trung bình 77% ở sông Gâm, sông Chảy và hạ lưu sông Lô, trên sông Lô tỷ lệ này là 75% từ Hà Giang ựến Hàm Yên, lượng nước tháng VIII thường lớn nhất chiếm 22% lượng nước cả năm, tháng III là tháng ắt nước nhất, lượng nước chỉ có 2% lượng nước cả năm.

b. Dòng chảy lũ

Mùa lũ hàng năm bắt ựầu chậm hơn so với mùa mưa 1 tháng (từ tháng VI ựến tháng X) và cũng kết thúc muộn hơn mùa mưa 1 tháng.

Về lượng lũ, tuy diện tắch lưu vực sông Lô thuộc loại nhỏ trong 3 sông (Sông đà, sông Thao, sông Lô) nhưng lượng lũ của nó góp vào sông Hồng thuộc loại lớn. Từ Việt Trì nhìn lên thấy các dòng chắnh của sông Lô tạo nên hình nan quạt, do vậy dễ tập trung lưu lượng nhanh. Về lượng lũ như năm 1971 lưu lượng tại Phù Ninh chiếm tới 36% lượng lũ tại Sơn Tây, bình quân chiếm 29,4% (tắnh lượng lũ 8 ngày lớn nhất).

Như vậy lũ sông Lô góp vào sông Hồng ựứng thứ 2 sau sông đà tuy diện tắch lưuvực của nó ựứng vào hàng thứ 3. Lưu lượng lớn nhất ựã quan trắc tại các trạm trên dòng chắnh.

Mô số dòng chảy lớn nhất trên lưu vực sông Lô - Gâm thay ựổi lớn tùy thuộc vào lượng mưa và ựiều kiện của lưu vực. ở những lưu vực nhỏ quanh dãy Tây Côn Lĩnh khá cao Max từ 3000 l/s.km2 ở Ngòi Sảo và 6000 l/s.km2 ở Ngòi Lĩnh, còn lại các nơi khác trong lưu vực thì môdun dòng chảy nhỏ hơn nhiềụ Trên dòng chắnh thì Môdun lớn nhất thay ựổi trong khoảng từ 380 Ờ 530 l/s.km2

c. Dòng chảy mùa kiệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dòng chảy mùa kiệt bắt ựầu từ tháng XI ựến tháng V năm saụ Dựa vào tài liệu quan trắc thấy rằng tổng lượng dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm khoảng 20 Ờ 25% tổng lượng dòng chảy cả năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 42 Theo tài liệu thực ựo nhiều năm lưu lượng kiệt nhất ựã xảy ra trong khoảng 30 năm gần ựây, qua số tại các trạm trong lưu vực cho thấy lưu lượng kiệt nhất cả trên dòng chắnh và dòng nhánh ựã xảy ra trong khoảng thời gian từ tháng III ựến tháng V. Tuy nhiên nhìn chung lưu lượng kiệt hàng năm thường xuất hiện trong khoảng từ tháng III ựến tháng IV.

+ Chế ựộ mực nước

Trên các triền sông của hệ thống sông Lô - Gâm thấy rằng mực nước trung bình nhiều năm có những thay ựổi ựáng kể. Từ tháng V ựến tháng VI mực nước dọc sông có thể thay ựổi từ 30 Ờ 80cm. Trên thực tế các trạm mưa từ tháng III ựến tháng V cũng mới chỉ ựủ làm ẩm, tạo hậu thuẫn cho những trận mưa này nâng lên thêm dòng chảy và dễ thấy là mực nước sẽ ựược tăng lên. Từ cuối tháng V ựầu tháng VI có những trận mưa có cường ựộ lớn, lưu vực cũng ựã ựược bão hòa trên các triền sông nhất là những sông suối nhỏ mực nước dễ dâng cao, từ tháng VI ựến tháng VIII lượng mưa ựã tăng lên nhiều ựồng thời tiết ấm áp nhiệt ựới ựặc biệt là bão ựã gây nên nhiều ngày mưa lớn trên lưu vực. Vì vậy nước trên các triền sông có thể tăng lên khá nhanh, có thể từ 30 Ờ 60 cm/h.

Nhìn chung mực nước dọc các triền sông trên lưu vực thay ựổi theo mưa rõ rệt. Hàng năm từ tháng V mực nước tăng ựáng kể và thường ựạt ựỉnh cao vào tháng VIII, sau ựó mực nước giảm dần và thấp nhất tùy lưu vực mà có thể xảy ra vào tháng I ựến tháng V

4.1.1.3 Vị trắ ựịa lý của dự án kè bờ sông Gâm

Công trình nằm trên hai bờ sông Gâm, ựoạn qua thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, cách thành phố Tuyên Quang 67 km về phắa Bắc.

Bờ phải sông Gâm vị trắ ựằng sau khu dân cư từ nhà máy nước ựến tổ nhân dân 2, thị trấn Vĩnh Lộc có chiều dài 2.156,8 m.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 43 Tuyến kè bờ trái sông Gâm, có vị trắ ựằng sau khu dân cư dọc theo tuyến tỉnh lộ đT 190 ựi Na Hang tổng chiều dài 697,1 m.

Hình 4.1 Vị trắ xây dựng công trình sông Gâm thị trấn Vĩnh Lộc

+ Phạm vi: Chiều dài tuyến kè: đoạn bờ phải từ mặt cắt C3-17m ựến C95 dài 2.148 m; ựoạn bờ trái từ mặt cắt C5-10m ựến C35 dài 655m.

+ Xây dựng kè lát mái bằng cấu kiện BTCT, hộ chân bằng tường BTCT kết hợp rọ thép lõi ựá nhằm chống sạt lở bờ theo tiêu chuẩn ngành 14 TCN 84-91: Công trình bảo vệ bờ ựể chống lũ và theo Công văn của Cục Quản lý ựê ựiều và Phòng chống lụt bão số 209/đđ ngày 29/4/2008 về việc hướng dẫn một số chi tiết kỹ thuật trong xây dựng công trình bảo vệ bờ sông.

+ Công trình cấp III (đã ựược phê duyệt tại Quyết ựịnh số 2730/Qđ- CT ngày 31/12/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang).

- Hệ số ổn ựịnh chống trượt cho phép: 1,2.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả môi trường 2 dự án kè bảo vệ bờ sông lô và sông gâm thuộc tỉnh tuyên quang (Trang 44 - 51)