Bảng 3.1: Biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH
thi của các biện pháp
Yếu tố sự quan tâm của thầy cô giáo Cao đẳng 100 3,79 0,225
Đại học 200 3,92
Yếu tố nhu cầu cần thiết của xã hội đối
với ngành Cao đẳng
100 3,39
0,053
Đại học 200 3,65
Yếu tố sự ra đời của đề án 32 Cao đẳng 100 3.83 0,087
Đại học 200 4,04
Yếu tố được tham gia nhiều hoạt động
xã hội Cao đẳng 100 4,38 0,369 Đại học 200 4,30 Yếu tố khác Cao đẳng 0P a . Đại học 0P a .
b) So sánh sự khác nhau của sinh viên hệ VHVL và sinh viên hệ chính quy
khi đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập
Qua so sánh trung bình giữa hai nhóm trên, theo bảng 2.34 ta nhận thấy giá trị có ý nghĩa của các yếu tố chương trình đào tạo phù hợp; tài liệu phong phú; phương pháp giảng dạy của giảng viên; sự quan tâm của thầy cô giáo và nhu cầu của xã hội lần lượt bằng 0,002; 0,000; 0,000; 0,000; 0,023 < 0,05 (độ tin cậy 95%) nên ta có cơ sở nói rằng có sự đánh giá khác nhau giữa sinh viên hệ chính quy và sinh viên hệ VLVH khi đánh giá về yếu tố chương trình đào tạo phù hợp; tài liệu phong phú; phương pháp giảng dạy của giảng viên; sự quan tâm của thầy cô giáo; và nhu cầu của xã hội. Còn các quan điểm khác không cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm sinh viên trên.
Đối với yếu tố chương trình đào tạo phù hợp thì sinh viên hệ chính quy có mức điểm đánh giá 3,70 trong khi đó sinh viên hệ VLVH là 4,03. Như vậy, sinh viên hệ VHVL đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên hệ chính quy về yếu tố chương trình đào tạo phù hợp sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Đối với yếu tố tài liệu học tập phong phú thì sinh viên hệ chính quy có mức điểm đánh giá 3,22 trong khi đó sinh viên hệ VLVH là 3,74. Như vậy, có thể kết luận sinh viên hệ VHVL đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên hệ chính quy về yếu tố tài liệu học tập phong phú sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Đối với yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên thì sinh viên hệ chính quy có mức điểm đánh giá 3,70 còn sinh viên hệ VLVH là 4,18. Như vậy, có thể kết
luận sinh viên hệ VHVL đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên hệ chính quy về yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Đối với yếu tố sự quan tâm của thầy cô thì sinh viên hệ chính quy có mức điểm đánh giá 3,68 trong khi đó sinh viên hệ VLVH là 4,27. Như vậy, có thể kết luận sinh viên hệ VHVL đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên hệ chính quy về yếu tố sự quan tâm của thầy cô sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Đối với yếu tố nhu cầu xã hội thì sinh viên hệ chính quy có mức điểm đánh giá 3,46 trong khi đó sinh viên hệ VLVH là 3,76. Như vậy, có thể kết luận là sinh viên hệ VHVL đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên hệ chính quy về yếu tố nhu cầu xã hội sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Bảng 2.34: Yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên
hệ chính quy và hệ VLVH
Hệ đào tạo Mẫu Trung bình Mnghĩa ức ý
Yếu tố nhận thức đúng về nghề Chính quy 200 4,26 0,633
Tại chức (VLVH) 100 4,30
Yếu tố sức khỏe Chính quy 200 3,70 0,119
Tại chức (VLVH) 100 3,90
Yếu tố nhu cầu học tập Chính quy 200 4,07 0,373
Tại chức (VLVH) 100 4,15
Yếu tố động viên, khích lệ của gia đình
Chính quy 200 3,98
0,864
Tại chức (VLVH) 100 4,00
Yếu tố kinh tế gia đình Chính quy 200 3,55 0,168
Tại chức (VLVH) 100 3,73
Yếu tố chương trình đào tạo phù hợp Chính quy 200 3,70 0,002
Tại chức (VLVH) 100 4,03
Yếu tố tài liệu học tập phong phú Chính quy 200 3,22 0,000
Tại chức (VLVH) 100 3,74
Yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên
Chính quy 200 3,70
0,000
Tại chức (VLVH) 100 4,18
Yếu tố sự quan tâm của thầy cô giáo Chính quy 200 3,68 0,000
Tại chức (VLVH) 100 4,27
Yếu tố nhu cầu cần thiết của xã hội đối với ngành
Chính quy 200 3,46
0,023
Yếu tố sự ra đời của đề án 32 Chính quy 200 3,95 0,492
Tại chức (VLVH) 100 4,02
Yếu tố được tham gia nhiều hoạt động xã hội Chính quy 200 4,36 0,245 Tại chức (VLVH) 100 4,25 Yếu tố khác Chính quy 0P a . Tại chức (VLVH) 0P a .
c) So sánh sự khác nhau của sinh viên nam và sinh viên nữ khi đánh giá
yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập
Qua so sánh trung bình giữa hai nhóm trên, theo bảng 2.35 ta nhận thấy giá trị có ý nghĩa của các yếu tố chương trình đào tạo phù hợp; tài liệu phong phú; phương pháp giảng dạy của giảng viên lần lượt bằng 0,011; 0,003; 0,018 < 0,05 (độ tin cậy 95%) nên ta có cơ sở nói rằng có sự đánh giá khác nhau giữa sinh viên nam và sinh viên nữ khi đánh giá yếu tố chương trình đào tạo phù hợp; tài liệu phong phú; phương pháp giảng dạy của giảng viên sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập. Còn các quan điểm khác không cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm sinh viên trên.
Đối với yếu tố chương trình đào tạo phù hợp thì sinh viên nam có mức điểm đánh giá 3,98 trong khi đó sinh viên nữ là 3,71. Như vậy, có thể kết luận sinh viên nam đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên nữ về yếu tố chương trình đào tạo phù hợp sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Đối với yếu tố tài liệu phong phú thì sinh viên nam có mức điểm đánh giá 3,64 trong khi đó sinh viên nữ là 3,25. Như vậy, có thể kết luận sinh viên nam đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên nữ về yếu tố tài liệu phong phú sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Đối với yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên thì sinh viên nam có mức điểm đánh giá 4,01 trong khi đó sinh viên nữ là 3,78. Như vậy, có thể kết luận sinh viên nam đánh giá đồng ý cao hơn sinh viên nữ về yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên sẽ ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Bảng 2.35: Yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên nam và sinh viên nữ
Giới tính Mẫu Trung bình Mức ý nghĩa
Yếu tố nhận thức đúng về nghề Nam 108 4,26 0,790
Nữ 192 4,28
Yếu tố sức khỏe Nam 108 3,81 0,643
Nữ 192 3,74
Yếu tố nhu cầu học tập Nam 108 4,04 0,291
Nữ 192 4,13
Yếu tố động viên, khích lệ của gia đình Nam 108 3,85 0,066
Nữ 192 4,06
Yếu tố kinh tế gia đình Nam 108 3,69 0,308
Nữ 192 3,56
Yếu tố chương trình đào tạo phù hợp Nam 108 3,98 0,011
Nữ 192 3,71
Yếu tố tài liệu học tập phong phú Nam 108 3,64 0,003
Nữ 192 3,25
Yếu tố phương pháp giảng dạy của giảng viên
Nam 108 4,01
0,018
Nữ 192 3,78
Yếu tố sự quan tâm của thầy cô giáo Nam 108 3,99 0,090
Nữ 192 3,81
Yếu tố nhu cầu cần thiết của xã hội đối với ngành
Nam 108 3,69
0,105
Nữ 192 3,48
Yếu tố sự ra đời của đề án 32 Nam 108 3,95 0,822
Nữ 192 3,98
Yếu tố được tham gia nhiều hoạt động xã
hội Nam 108 4,28 0,444 Nữ 192 4,35 Yếu tố khác Nam 0P a . . Nữ 0P a .
Tiểu kết chương 2
Qua các số liệu thu được từ sinh viên người nghiên cứu nhận thấy đa số sinh viên khi học ngành CTXH đều xuất phát nhóm động cơ hoàn thiện tri thức, các sinh viên chọn ngành chủ yếu xuất phát từ lý do yêu thích ngành CTXH, chính điều này là động lực giúp cho sinh viên luôn tích cực trong việc học tập để tiếp thu tri thức, lĩnh hội kỹ năng.
Có một số khác biệt về động cơ học tập giữa sinh viên nam và sinh viên nữ. Có một số khác biệt về động cơ học tập giữa sinh viên chính quy và sinh viên VLVH.
Có một số khác biệt về động cơ học tập giữa sinh viên bậc Cao đẳng và bậc Đại học.
Nhìn chung thì động cơ học tập của nhóm sinh viên hệ VLVH, các lớp Đại học, sinh viên nam có động cơ học tập cao hơn và có xu hướng thiên về động cơ hoàn thiện tri thức.
Yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan có ảnh hưởng như nhau đến động cơ học tập của sinh viên.
Chương 3
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
3.1.1. Cơ sở lý luận
Căn cứ vào cơ sở lý luận ở Chương 1, Mục 1.2.1.2, để hình thành động cơ học tập cho học sinh, người giáo viên cần thiết kế các bài giảng hợp lý, hấp dẫn để tạo ra những cảm xúc tích cực trong học tập, nảy sinh nhu cầu chiếm lĩnh tri thức khoa học ở học sinh.
3.1.2. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ vào Quyết định Số: 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 03 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020. Quyết đinh đã nêu rõ mục tiêu chung là: Phát triển công tác xã hội trở thành một nghề ở Việt Nam. Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.
- Căn cứ vào thông tư 08/2010/TT-BNV, ngày 25 tháng 08 năm 2010 của Bộ nội vụ về việc ban hành chức danh, mã số các ngạch viên chức Công tác xã hội. Điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với ngành Công tác xã hội, đây được xem là một động lực thúc đẩy cho những người đang làm trong ngành CTXH.
- Căn cứ thông tư Số: 10/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 3 năm 2010 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành chương trình khung giáo dục đại học ngành Công tác xã hội trình độ đại học, cao đẳng. Theo đó: Chương trình được biên soạn theo hướng tinh giảm số giờ lý thuyết, giành nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên cứu, đọc tài liệu, thảo luận, làm bài tập và thực hành tại cơ sở. Khối lượng kiến thức
của chương trình đã được xác định phù hợp với qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho một chương trình giáo dục đại học 4 năm. Chương trình được biên soạn theo hướng khuyến khích đổi mới các phương pháp dạy và học đại học.
3.1.3. Cơ sở thực tiễn
- Qua nghiên cứu Thực trạng động cơ học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội thì khó khăn nhất mà người nghiên cứu nhận thấy là vẫn còn một số sinh viên chưa hiểu rõ về ngành mình đang học do đó chưa tìm được động cơ trong học tập.
- Điểm yếu của thực trạng động cơ học tập là vẫn còn có một số sự khác biệt về động cơ học tập giữa sinh viên nam và sinh viên nữ, giữa sinh viên bậc Cao đẳng và Đại học, giữa sinh viên hệ VLVH và hệ chính quy. Do đó chúng ta cần đi tìm biện pháp để san bằng sự khác biệt trên.
- Từ điều tra qua thăm dò mở câu 9 của phiếu 1, sinh viên đã đề xuất một số các biện pháp để thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành ngành CTXH.
Xuất phát từ các cơ sở nêu trên, người nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành Công tác xã hội tại cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội.
3.2. Tổ chức nghiên cứu biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH
Sau khi thu thập và xử lý số liệu, với kết quả ở câu 9 (phiếu số 1) chúng tôi đã tiến hành phát phiếu khảo sát số 2 trên 100 sinh viên (trong số 300 khách thể nghiên cứu trước đây) và phiếu khảo sát số 3 trên 40 giảng viên giảng dạy các môn cho sinh viên ngành CTXH nhằm thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH.
Theo cấu trúc của phiếu thăm dò số 2 và số 3 thì các biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH có thể phân thành 3 nhóm: Nhóm các biện pháp từ phía nhà nước (câu 4;5), nhóm các biện pháp tác động từ nhà trường (câu 1;2;3;7;8;9;10), nhóm các biện pháp tác động từ giảng viên (câu 6).
3.3. Những biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH
Động cơ học tập là yếu tố quan trọng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập. Với sinh viên ngành CTXH, một ngành đòi hỏi sự hy sinh cao cả vì cộng đồng thì lại càng phải cần hơn nữa những nhân viên CTXH có đầy đủ kiến thức chuyên môn, có tấm lòng biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Để sinh viên ngành CTXH có được động cơ học tập đúng đắn thì chúng ta cần có những biện pháp để thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên. Khi tiến hành phát phiếu số 1, người nghiên cứu cũng đã thăm dò ý kiến đề xuất của sinh viên về một số các biện pháp để thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH. Các biện pháp được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 3.1: Biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH
Biện pháp Tần số Phần trăm
Tổ chức cho sinh viên đi thực hành nhiều hơn 84 28,00%
Giảng viên đổi mới phương pháp giảng dạy 48 16,00%
Hợp tác với các tổ chức để tạo cơ hội việc làm 66 22,00%
Mời các tổ chức, chuyên gia tuyên truyền về nghề 83 27,67%
Miễn học phí 54 18,00%
Huy động nguồn để trao học bổng cho sinh viên 25 8,33%
Tuyên truyền về nghề trên phương tiện thông tin đại chúng 25 8,33%
Tổ chức các cuộc thi, hội thảo 32 10,67%
Giao lưu với sinh viên các trường khác 16 5,33%
Tổ chức đội, nhóm CTXH tình nguyện 15 5,00%
Nhà nước cần có chính sách ưu đãi cho ngành 63 21,00%
Đầu tư cơ sở vật chất 40 13,33%
Xây dựng nội dung chương trình phù hợp 13 4,33%
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 11 3,67%
Qua bảng khảo sát trên, người nghiên cứu đã chọn lại 10 biện pháp được nhiều sinh viên đề xuất, sau đó xây dựng phiếu khảo nghiệm số 2 và số 3 rồi tiến hành phát cho 100 sinh viên và 40 giảng viên dạy các môn cho đối tượng sinh viên ngành CTXH để khảo nghiệm về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH.
3.4. Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thúc đẩy động cơ học tập cho sinh viên ngành CTXH
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm trên sinh viên về mức độ cần thiết
và tính khả thi của các biện pháp
TT Các biện pháp
Ý kiến đánh giá của sinh viên (%)
Thứ bậc Trung bình mức độ cần thiết Mức độ cần thiết Trung bình mức độ khả thi Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Chưa Cần thiết Rất Khả thi Khả thi Chưa Khả thi
1 Đưa sinh viên đi thực hành 2,99 99 1 2,71 71 29 1
2 Mời chuyên gia tuyên truyền về
ngành 2,84 84 16 2,58 60 38 2 2
3 Hợp tác để tạo cơ hội việc làm
cho sinh viên 2,94 94 6 1,52 13 26 61 10
4 Nhà nước có chính sách phụ cấp
cho ngành 2,86 86 14 2,28 42 44 14 5