Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác.

Một phần của tài liệu ÔN THI TN 12 2011 (Trang 43 - 46)

- Trong phản ứng hạt nhân cĩ các đại lượng được bảo tồn: động lương pr, năng lượng tồn phần W, điện tích Z, số khối A (số nuclơn).

- Định luật bảo tồn khối lượng khơng được áp dụng trong phản ứng hạt nhân.

- Khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân luơn lớn hơn hạt nhân được tạo thành nên cĩ độ hụt khối: ∆m=(Zmp +(AZ)mn)−mX .

- Trong phản ứng hạt nhân: A+BC+D

+ Nếu mA +mB >mC +mD thì ∆m>0: Phản ứng tỏa năng lượng.

+ Nếu mA +mB <mC +mD thì phản ứng khơng tự xảy ra được, mà muốn xảy ra được thì cần cung cấp ít nhất một năng lượng ∆E =∆m.c2. Do đĩ phản ứng hạt nhân là phản ứng thu năng lượng.

- Cĩ hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:

+ Một hạt nhân nặng (rất nặng) hấp thụ một nơtron vở thành hai hạt nhân trung bình, cùng với 2 đến 3 nơtron (sự phân hạch). Nếu sự phân hạch cĩ tính chất dây chuyền thì năng lượng tỏa ra rất lớn. Khơng khống chế thì tạo thành bom, khống chế trong lị phản ứng hạt nhân để cung cấp năng lượng cho nhà máy điện.

+ Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền: Xét số nơtron trung bình k cịn lại sau mỗi phân hạch (hệ số nhân nơtron)

k < 1 khơng xảy ra phản ứng dây chuyền.

k = 1 phản ứng dây chuyền xảy ra, điều khiển được (kiểm sốt được). k > 1 phản ứng khơng kiểm sốt được.

Ngồi ra khối lượng U235 phải đạt giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn.

+ Hai hạt nhân rất nhẹ, kết hợp thành hạt nhân nặng hơn. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. Đến nay phản ứng nhiệt hạch chỉ thực hiện dưới dạng chưa kiểm sốt, đã cĩ bom H.

Câu 1. Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) cĩ giá trị

A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. k≥1

Câu 2. Trong phản ứng hạt nhân: 12D+12 D→ +X p và 1123Na p+ → +Y 1020Ne thì XY lần lượt là:

A. triti và đơtêri. B. α và triti. C. triti và α . D. prơtơn và α.

Câu 3. Chất phĩng xạ Rađi phĩng xạ hạt α , cĩ phương trình: 22688Ra→ +α yxRn giá trị của x và y là:

A. x = 222; y = 86 B. x = 222; y = 84 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86

Câu 4. Trong phản ứng hạt nhân: 1225Mg X+ →1122Na+α và 105B Y+ → +α 48Be thì X và Y lần lượt là: A. prơtơn và êlectron. B. êlectron và đơtêri.

Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011

Câu 5. Trong quá trình phân rã, 23892U phĩng ra tia phĩng xạ α và tia phĩng xạ β−theo phản ứng:

238

92 A 8 6

Z

UX + α+ β−. Hạt nhân X là:

A. 20682Pb B. 22286Rn C. 21084Po D. Một hạt nhân khác.

Câu 6. Dùng đơtêri bắn phá natri 1123Na thấy xuất hiện đồng vị phĩng xạ 2411Na. Phương trình mơ tả đúng phản ứng hạt nhân trên là:

A. 1123Na+12H →1124Na+−10e B. 1123Na+12H →1124Na+01n

C. 1123Na+12H →2411Na+01e D. 1123Na+12H →1124Na+11H

Câu 7. Hạt α cĩ mα =4,0015u . Cho 1u = 931,3 Mev/c2, mp =1,0073u, mn =1, 0087u. NA =6, 023.1023mol−1. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 17,1.1025 MeV. B. 1,71.1025 MeV. C. 71,1.1025 MeV. D. 7,11.1025 MeV.

Câu 8. Xét phản ứng bắn phá nhơm bằng α: α+1327Al→1530P n+ . Biết mα =4,0015u , mn =1,0087u, 26,974

Al

m = u, mP =29,8016u. Năng lượng tối thiểu của hạt α để gây ra phản ứng là:

A. 0,298016 MeV. B. 2,98016 MeV. C. 0,98016 MeV. D. 29,8016 MeV.

Câu 9. Cho NA =6, 023.1023mol−1 . Số hạt nhân nguyên tử trong 100 gam iốt phĩng xạ 13153I

A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt

Câu 10. Trong dãy phân rã phĩng xạ α và β−: 23592 X →82207Y cĩ bao nhiêu hạt α và β− được phát ra ? A. 3α và 7β−. B. 4α và 7β−. C. 4α và 8β−. D. 7α và 4β−.

Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl X+ →1837Ar n+ , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?

A.11H. B.12D. C. 31T. D.42He.

Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân 13T X+ → +α n, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 11H. B. 12D. C. 13T. D. 42He.

Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân 13H+12H→ + +α n 17, 6MeV, biết số Avơgađrơ NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng

A. 4,24.105 J. B. 5,03.105 J. C. 4,24.1011 J. D. 5,03.1011 J.

Câu 14. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thường xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.

Câu 15. Khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,01134, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u; khối lượng của prơtơn là mp = 1,0027u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be

A. 0,9110 u. B. 0,0811 u. C. 0,0691u. D. 0,0561u.

Câu 16. Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là A. k < 1. B. k=1. C. k > 1. D. k ≥ 1.

Câu 17. Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hồn tồn thì tỏa ra năng lượng là

A. 8,21.1013 J. B. 4,11.1013 J. C. 5,25.1013 J. D. 6,23.1021 J.

Câu 18. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. tỏa ra một nhiệt lượng lớn.

B. tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.

C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn.

D. trong đĩ, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nĩng chảy thành các nuclơn.

Câu 19. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ửng tỏa, một phản ứng thu năng lượng.

Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011

C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nặng hơn.

D. một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia diễn biến rất nhanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 20. Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là khơng đúng ?

A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao ( hàng trăm triệu độ ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.

C. Xét năng lượng tỏa trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.

D. Phản ứng cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường.

Câu 21. Cho phản ứng hạt nhân: 37Li+11H→24He+42He. Biết Li = 7,01444u. mH = 1,0073u; mHe4=4, 0015u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là

A. 7,26 MeV. B. 17,3 MeV. C. 12,6 MeV. D. 17,25MeV.

Câu 22. Các hạt nhân triti ( T ) và đơtêri ( D ) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là 0, 0087 ,

T

m u

∆ = của hạt nhân đơtơri là 0,0024 ,

D

m u

∆ = của hạt nhân α là m 0,0305 .u

α ∆ = Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng luợng tỏa ra từ phản ứng trên là

A.18,06 MeV. B. 38,73 MeV. C. 18,06 J. D. 38,73 J. ...oOo...

CHƯƠNG VIII. TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ

1. Các hạt sơ cấp Định nghĩa

Các hạt cĩ kích thước cỡ kích thước hạt nhân trở xuống gọi là hạt sơ cấp.

Các hạt sơ cấp như: phơtơn(γ), electron(e-), pơzitrơn(e+), prơtơn(p), nơtrơn(n), nơtrinơ(ν)...

Tính chất

a) Phân loại các hạt sơ cấp

Sự phân loại dựa vào độ lớn và đặc tính tương tác. Cĩ ba loại chính:

Phơtơn : khối lượng m0 = 0, là lượng tử ánh sáng.

Leptơn : gồm các hạt nhẹ như electrơn(e-), muyơn µ+, µ-…

Hadrơn: gồm 2 loại mêzơn và barion

o Mêzơn: Các hạt cĩ khối lượng trung bình trong khoảng (200÷ 900)me , gồm 2 nhĩm mêzơn π và mêzơn K.

o Barion: các hạt cĩ khối lượng bằng hoặc lớn hơn prơtơn, gồm 2 nhĩm nuclơn hiperơn cùng các phản hạt của chúng.

b) Thời gian sống trung bình

Cĩ bốn hạt bền khơng bị phân rã là: phơtơn, electron, prơtơn, nơtrinơ. Các hạt cịn lại khơng bền co thời gian sống khoảng 10-24 đến 10-6 s, trừ hạt nơtrơn cĩ thời gian sống 932 s.

c) Phản hạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi hạt sơ cấp đều cĩ phản hạt của nĩ, đĩ là những hạt cĩ cùng khối lượng, nhưng điện tích trái dấu và cĩ cùng trị tuyệt đối.

Tương tác của các hạt sơ cấp

Cĩ bốn loại tương tác cơ bản: Tương tác điện từ;Tương tác mạnh;Tương tác yếu;Tương tác hấp dẫn.

2. Hệ mặt trời:Gồm Mặt Trời, 8 hành tinh lớn (quanh đa số hành tinh náy cĩ các vệ tinh chuyển động, ví dụ: Trái Đất cĩ vệ tinh là Mặt Trăng), hàng ngàn tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,…Tất cả các hành tinh đều chuyển động cĩ vệ tinh là Mặt Trăng), hàng ngàn tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,…Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận) và gần như trong cùng một mặt phẳng. Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nĩ và theo chiều thuận (trừ Kim Tinh).

- Mặt Trời cĩ cấu tạo thành hai phần: Quang cầu và khí quyển. Khí quyển Mặt Trời được phân ra hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. Ở thời kỳ hoạt động của Mặt Trời, trên Mặt Trời cĩ xuất hiện nhiều hiện tượng như vết đen, bùng sáng, tai lửa. Nhiệt độ bề mặt Mặt Trời khoảng 6000 K.

- Trái Đất cĩ khối lượng khoảng 6.1024kg, bán kính khoảng 6400 Km. Trái Đất vừa tự quay, vừa quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần như trịn, cĩ bán kính 15.107 Km (1 đơn vị thiên văn). Trục trái đất nghiêng gĩc 23027’ so với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo.

3. Sao:Là thiên thể nĩng sáng, giống như Mặt Trời, nhưng ở rất xa chúng ta. Các sao được tạo ra từ những đám tinh vân khổng lồ. Tùy theo khối lượng của dám tinh vân là lớn hay nhỏ mà mỗi loại sao cĩ quá trình phát triển khác nhau. Cĩ khổng lồ. Tùy theo khối lượng của dám tinh vân là lớn hay nhỏ mà mỗi loại sao cĩ quá trình phát triển khác nhau. Cĩ

Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011

một số loại sao đặc biệt: sao biến quang, sao mới, Punxa, sao nơtron,…Ngồi ra trong hệ thống các thiên thể trong vũ trụ cịn cĩ lỗ đen và tinh vân.

4. Thiên hà:Là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. Cĩ 3 loại thiên hà chính: thiên hà xoắn ốc, thiên hà êlíp, thiên hà khơng định hình. Thiên hà của chúng ta thuộc loại thiên hà xoắn ốc, chứa hàng vài trăm tỉ ngơi sao, cĩ đường thiên hà khơng định hình. Thiên hà của chúng ta thuộc loại thiên hà xoắn ốc, chứa hàng vài trăm tỉ ngơi sao, cĩ đường kính khoảng 100000 năm ánh sáng, là một hệ phẳng giống như một cái đĩa. Hệ Mặt Trời của chúng ta cách trung tâm thiên hà khoảng 30000 năm ánh sáng.

Câu 1.Các loại hạt sơ cấp là

A. phơtơn, leptơn, mêzơn và hađrơn. B. phơtơn, leptơn, mêzơn và bariơn.

C. phơtơn, leptơn, bariơn và hađrơn. D. phơtơn, leptơn, nuclơn và hipêrơn.

Câu 2.Khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất bằng

A. 300000 km B. 360000 km C. 390000 km D. 384000 km

Câu 3.Đường kính của trái đất là bao nhiêu ?

A. 1600 km B. 3200 km C. 6400 km D. 12800 km

Câu 4.Trục quay của Trái Đất quanh mình nĩ nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nĩ quanh Mặt Trời một gĩc bao nhiêu ?

A. 20027’ B. 21027’ C. 22027’ D. 23027’

Câu 5.Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo gần trịn cso bán kính vào khoảng bao nhiêu ? A. 15.106 km B. 15.107 km C. 15.108 km D. 15.109 km

Câu 6.Khối lượng Trái Đất vào cỡ bao nhiêu ?

A. 6.1023 kg B. 6.1024 kg C. 6.1025 kg D. 6.1026 kg

Câu 7.Khối lượng mặt trời vào cỡ bao nhiêu ?

A. 2.1028 kg B. 2.1029 kg C. 2.1030 kg D. 2.1031 kg

Câu 8.Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu ?

A. 40 đơn vị thiên văn. B. 60 đơn vị thiên văn. C. 80 đơn vị thiên văn. D. 100 đơn vị thiên văn.

Câu 9.Mặt Trời thuộc sao nào dưới đây ?

A. Sao chắt trắng. B. Sao kềnh đỏ. C. Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ. D. Sao nơtron.

Câu 10. Đường kính của một thiên hà vào cỡ bao nhiêu ?

A. 10000 năm ánh sáng. B. 100000 năm ánh sáng. C. 1000000 năm ánh sáng. D. 100000000 năm ánh sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11. Hãy chỉ ra cấu trúc khơng là thành viên của một thiên hà.

A. Sao siêu mới. B. Punxa. C. Lỗ đen. D. Quaza.

Câu 12. Hạt nào sau đây khơng phải là hạt sơ cấp?

A. Êlectron. B. Proton. C. Nguyên tử. D. Phơtơn.

Câu 13. Hađrơn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào ?

A. Photon và lepton. B. Lepton và mezon. C. Mezon và barion. D. Nuclon và hiperon.

Câu 14. Điều nào sau đây là đúng ? Các hành tinh trong nhĩm Trái Đất, theo thứ tự từ trong ra ngồi là A. Thủy tinh, Kim tinh,Trái Đất, Hỏa tinh. B. Kim tinh,Thủy tinh,Trái Đất, Hỏa tinh. C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh,Trái Đất. D. Kim tinh,Thủy tinh,Hỏa tinh,Trái Đất.

Câu 15. Năng lượng phát ra từ các ngơi sao là do

A. các phản ứng hĩa học giữa các phân tử phát ra. B. phản ứng phân hạch.

C. phản ứng nhiệt hạch. D. do sự va chạm giữa các nguyên tử.

Câu 16. Người ta dựa vào những đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành hai nhĩm ? A. Khoảng cách đến Mặt Trời. B. Nhiệt độ bề mặt các hành tinh.

Một phần của tài liệu ÔN THI TN 12 2011 (Trang 43 - 46)