chung là các nuclơn.
- Các nuclơn liên kết với nhau bởi các lực hạt nhân rất mạnh nhưng cĩ bán kính tác dụng rất ngắn. - Hạt nhân của các nguyên tố cĩ ký hiệu AX
Z thì chứa Z prơtơn và (A-Z) nơtron. - Các nguyên tử cùng Z khác (A-Z) tức là khác A gọi là các đồng vị.
- Đơn vị khối lượng nguyên tử u:1 1,66055.10 27 931,5 2
cMeV MeV kg
u= − ≈ .
- Năng lượng liên kết của hạt nhân: Wlk =∆m.c2 =[(Zmp +(A−Z)mn)−mX].c2
- Năng lượng liên kết riêng:
A Wlk
. Hạt nhân cĩ năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.(50<A<95)
Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclơn. B. Cĩ hai loại nuclơn là prơtơn và nơtron.
C. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
D. Số prơtơn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong nguyên tử.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Prơtơn trong hạt nhân mang điện tích +e. B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích –e.
C. Tổng prơtơn và nơtron là gọi là số khối. D. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
Câu 3. Số nơtron và prơtơn trong hạt nhân nguyên tử 20983Bi là
A. n=209 ,p=83 B. n=83 ,p=209 C. n=126 ,p=83 D. n=83 ,p=216
Câu 4. Hạt nhân nguyên tử cĩ 82 prơtơn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này cĩ ký hiệu là A. 12582Pb B. 12582Pb C. 20782Pb D. 20782Pb
Câu 5. Nguyên tử của đồng vị phĩng xạ 23592U cĩ:
A. 92 êlectron và tổng số prơtơn và êlectron bằng 235. B. 92 prơtơn và tổng số nơtron và prơtơn bằng 235.
C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prơtơn bằng 235. D. 92 prơtơn và tổng số prơtơn và êlectron bằng 235.
Câu 6. Số Prơtơn trong 15,9949 gam 168Olà
A. 4,82.1024 B. 6, 0231023 C. 96,34.1023 D. 14, 45.1024
Câu 7. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prơtơn. B. các nơtron. C. các êlectron. D. các nuclơn.
Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prơtơn. D. Số hạt nuclơn.
Câu 9. Hạt nhân đơteri 12Dcĩ khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12D là
A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.
Câu 10. Hạt nhân 6027C0 cĩ khối lượng là 55, 940 u. Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6027C0là
A. 70,5 MeV. B. 70,4 MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV. ...oOo...
2. Sự phĩng xạ
- Sự phĩng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phĩng ra những bức xạ (gọi là tia phĩng xạ) và biến đổi thành hạt nhân khác.
- Tia phĩng xạ gồm các loại:
α là hạt nhân của 4He
2 .
−
β là các hạt êlectron cĩ điên tích –e, cĩ vận tốc rất lớn.
β+là các pơzitron, cĩ điện tích +e. γ là sĩng điện từ λ <λX .
- Tia α cĩ tốc độ khoảng 2.107m s/ , làm ion hĩa mạnh các các nguyên tử trên đường đi của nĩ nên năng lượng giảm nhanh (trong khơng khí đi được vài xentimét, khơng xuyên qua được tấm bìa dày 1mm).
- Khi phĩng xạ α thì nhân con lùi 2 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với hạt nhân mẹ.
- Tia β phĩng ra với tốc độ lớn, cĩ thể xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng. Nĩ cũng làm ion hĩa mơi trường nhưng yếu hơn tia α . Trong khơng khí cĩ thể đi được vài trăm mét và cĩ thể xuyên qua tấm nhơmdày cỡ mm.
- Khi phĩng xạ β− thì nhân con tiến 1 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với hạt nhân mẹ. - Khi phĩng xạ β + thì nhân con lùi 1 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với hạt nhân mẹ.
- Trong phĩng xạ β , ngồi êlectron, pơzitron cịn cĩ hạt nơtrinơ (ký hiệu ν ) và phản nơtrinơ (ký hiệu ) là các hạt khơng mang điện, cĩ khối lượng xấp xỉ băng 0, chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng.
Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011
- Trong phĩng xạ γ hạt nhân khơng biến đổi mà chỉ chuyển mức năng lượng. Tia γ là sĩng điện từ cĩ bước sĩng ngắn (cỡ nhỏ hơn 10−11m). Nĩ cĩ tính chất như tia X, nhưng mạnh hơn. Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh hơn nhiều so với tia α, β .
Hiện tượng phĩng xạ tuân theo quy luật:
- Số hạt nhân cịn lại sau khoảng thời gian t: N = N0e−λt hoặc T t
NN = 0.2− ; N = 0.2− ; - Số hạt nhân bị phân rã: ∆N = N0 −N;
- Khối lượng chất phĩng xạ cịn lại sau khoảng thời gian t: m=m0e−λthoặc T t
mm= 0.2− ; m= 0.2− ; - Độ phĩng xạ cịn lại sau khoảng thời gian t: H =H0e−λt hoặc T
t
H
H = 0.2− ; H =λN; H0 =λN0
- Số hạt nhân ban đầu: NA A m N0 = . (trong đĩ NA =6,023.1023 hạt). - Hằng số phĩng xạ: T T 693 , 0 2 ln = = λ .
- Tại một thời điểm, một nguyên tử chỉ thực hiện được một trong 3 phĩng xạ α , β−, β+ cĩ thể kèm γ . - α, β−, β+ đều bị lệch trong điện trường hay từ trường, cịn γ thì khơng.
Câu 1. Phĩng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. chỉ phát ra bức xạ điện từ.
B. khơng tự phát ra các tia phĩng xạ.
C. tự phân rã, phát ra các tia phĩng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác.
D. phĩng ra các tia phĩng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây khi nĩi về tia anpha là khơng đúng ? A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử heli ( 42He ).
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lêch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phĩng
D. ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
E. Khi đi trong khơng khí, tia anpha làm ion hĩa khơng khí và mất dần năng lượng.
Câu 3. Trong phĩng xạ β− hạt nhân AZX biến đổi thành hạt nhân ''
AZYthì ZYthì
A. Z’ = ( Z + 1 ); A’ = A. B. Z’ = ( Z - 1 ); A’ = A. C. Z’ = ( Z + 1 ); A’ = ( A – 1 ). D. Z’ = ( Z - 1 ); A’ = ( A + 1 ).
Câu 4. Trong các phản ứng hạt nhân khơng cĩ sự bảo tồn
A. động năng. B. động lượng. C. năng lượng tồn phần. D. điện tích.
Câu 5. Khi phĩng xạ α , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?
A. Tiến 1 ơ. B. Tiến 2 ơ C. lùi 1 ơ. D. Lùi 2 ơ.
Câu 6. Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân 146C phĩng xạ β−. Hạt nhân con sinh ra cĩ số proton và số notron là A. 5p và 6n. B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Tia α là dịng các hạt nhân của nguyên tử hêli 24He.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α lệch về phía bản âm. C. Tia α ion hĩa khơng khí rất mạnh.
D. Tia α cĩ khả năng đâm xuyên rất mạnh nên được chữa bệnh ung thư.
Câu 8. Chỉ ra câu sai khi nĩi về tia γ .
A. Khơng mang điện tích. B. Cĩ bản chất như tia X.
C. Cĩ khả năng đâm xuyên rất lớn. D. Cĩ vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Câu 9. Bức xạ nào sau đây cĩ bước sĩng nhỏ nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia γ.
Câu 10. Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi ba tia này xuyên qua khơng khí là:
Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011
Câu 11. Chỉ ra câu sai trong các câu sau ?
A. Phĩng xạ γ là phĩng xạ đi kèm theo các phĩng xạ α và β.
B. Vì tia β− là các êlectron nên nĩ được phĩng ra từ lớp vỏ của nguyên tử.
C. Khơng cĩ sự biến đổi hạt nhân trong phĩng xạ γ .
D. Phơtơn γ do hạt nhân phĩng ra cĩ năng lượng rất lớn.
Câu 12. Trong phĩng xạ β+ , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hồn thì hạt hạt nhân con cĩ vị trí:
A. lùi 1 ơ. B. lùi 2 ơ. C. tiến 1 ơ. D. tiến 2 ơ.
Câu 13. Chỉ ra câu sai. Tia γ
A. gây nguy hại cho cơ thể. B. cĩ khả năng đâm xuyên mạnh. C. khơng bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cĩ bước sĩng lớn hơn tia Rơnghen.
Câu 14. Nếu do phĩng xạ, hạt nhân ZAX biến thành hạt nhân nguyên tử Z−A1Y thì hạt nhân ZAX đã bị phân rã
A. hạt α B. β+ C. β− D. γ
Câu 15. Nếu do phĩng xạ, hạt nhân ZAX biến thành hạt nhân nguyên tử Z+A1Y thì hạt nhân ZAX đã bị phân rã
A. hạt α B. β+ C. β− D. γ
Câu 16. Đồng vị phĩng xạ 1427Si chuyển thành 1327Al đã phĩng ra:
A. hạt α B. β+ C. β− D. p
Câu 17. Một nguồn phĩng xạ cĩ chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu cĩ N0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian
T/2, 2T, 3T thì số hạt nhân cịn lại lần lượt bằng: A. 0 , 0 0 2 4 9 N N N B. 0 , 0 0 4 8 2 N N N C. 0 , 0 0 2 4 2 N N N D. 0 , 0 0 2 6 16 N N N
Câu 18. Một lượng chất phĩng xạ cĩ khối lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phĩng xạ cịn lại là A. m0/5. B. m0/25. C. m0/32. D. m0/50.
Câu 19. 1124Na là chất phĩng xạ β− với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu cĩ một lượng 1124Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu chất phĩng xạ trên bị phân rã 75% ?
A. 7 h. B. 15 h. C. 22 h. D. 30 h.
Câu 20. Đồng vị cơban 6027Co là chất phĩng xạ β− với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một lượng Co cĩ khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm ?
A. 12,2%. B. 27,8%. C. 30,2%. D. 42,7% .
Câu 21. Một lượng chất phĩng xạ 86222Rn ban đầu cĩ khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phĩng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là
A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày.
Câu 22. Chu kỳ bán rã của 6027CObằng 5 năm. Sau 10 năm lượng 6027COcĩ khối lượng 1 gam sẽ cịn lại A. 0,75g B. 0,5g C. 0,25g D. 0,1g
Câu 23. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phĩng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu:
A. cịn lại 25%N0 hạt nhân. B. đã bị phân rã 25%N0 hạt nhân.
C. cịn lại 12,5%N0 hạt nhân. D. đã bị phân rã 12,5%N0 hạt nhân.
Câu 24. Chu kỳ bán rã của 3890Sr là 20 năm. Sau 80 năm số phần trăm hạt nhân chưa bị phân rã cịn lại là A. 25% B. 12,5% C. 50% D. 6,25%
Câu 25. Trong khoảng thời gian 4 giờ đã cĩ 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phĩng xạ bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị này là
A. 1 giờ. B. 3 giờ. C. 2 giờ D. 4 giờ
Câu 26. Chất phĩng xạ 21084Po phát ra tia α và biến thành 20682Pb. Chu kỳ bán rã Po là 138 ngày. Ban đầu cĩ 100g Po thì sau bao lâu Po chỉ cịn lại 1g ?
Gv Lê Đình Phong ƠN TẬP VẬT LÝ 12CB- 4/2011
Câu 27. Trong nguồn phĩng xạ 1532P với chu kỳ bán rã T = 14 ngày cĩ 108 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đĩ số nguyên tử
32
15Ptrong nguồn đĩ là
A. 1012 nguyên tử B. 2.108 nguyên tử C. 4.108 nguyên tử D. 16.108 nguyên tử
Câu 28. Cĩ 100 gam iốt phĩng xạ 13153I với chu kỳ bán rã là 8 ngày. Sau 8 tuần lễ khối lượng iốt cịn lại là A. 8,7 g B. 7,8 g C. 0,87 g D. 0,78 g
Câu 29. Tại thời điểm ban đầu người ta cĩ 1,2 g 22286Rn . Radon là chất phĩng xạ cĩ chu kỳ T = 3,8 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4 T, số nguyên tử 22286Rn cịn lại là
A. N=1, 29.1020 B. N =1, 23.1020 C. N =1, 23.1021 D. N =1,93.1021
Câu 30. Tại thời điểm ban đầu người ta cĩ 1,2 g 22286Rn . Radon là chất phĩng xạ cĩ chu kỳ T = 3,8 ngày. Độ phĩng xạ ban đầu của lượng Radon ở trên là
A. H0 =6,868.1021Bq B. H0 =6,868.1015Bq C. H0 =6,767.1021Bq D. H0 =6,767.1015Bq
...oOo...
3. Phản ứng hạt nhân. Năng lượng hạt nhân