Phân xởng bột canh

Một phần của tài liệu Các thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán kế toán Hà Nội (Trang 55 - 86)

-Bột canh không Iốt - Bột canh có Iốt - Bột vị gà

- Bột vị bò

V. Phân xởng kẹo

-Kẹo trái cây - Kẹo cứng sữa

- Kẹo mềm cà phê sữa - Kẹo mềm sôcôla sữa

220.000 60. 000 9. 075 5. 500 6. 300 12. 000 12. 500 16. 575 13. 000 10. 800 20. 000 22. 500

. Thành phẩm tồn kho ớc tính đợc xác định bằng cách tổng hợp giá trị xuất x- ởng trung bình của các phân xởng, nhân với 12 tháng rồi lấy giá trị đó nhân với 10.

Thành phẩm tồn kho =12 x (∑ công suất trung bình x đơn giá) x 10% ớc tính theo tháng trung bình

= 12x 11.169.960.000 x 10% =13.403.952.000

So sánh giá trị ớc tính và giá trị ghi sổ

Chênh lệch = 13.403.952.000 - 12.532.524.215 = 817. 427. 785

Xem xét chênh lệch

Rõ ràng chênh lệch này nhỏ hơn mức trọng yếu đã phân bổ cho thành phẩm tồn kho, cộng với những kết luận từ phân tích tỷ suất ở trên có thể kết luận:

Kết luận

Đối với tài khoản thành phẩm tồn kho, chỉ cần kiểm tra số mẫu theo quy định, không cần mở rộng mẫu chọn.

Đối với các thủ tục phân tích chi tiết kiểm toán viên trình bày trên giấy tờ làm việc theo cách thiết kế của mình và giải thích đầy đủ về cách xây dựng công thức ớc tính. Ngời soát xét sẽ thực hiện việc kiểm tra công việc này.

*Đối với tài khoản nguyên vật liệu tồn kho.

Thủ tục phân tích cơ bản cũng đợc kiểm toán viên thực hiện trên giấy tờ làm việc theo hai bớc công việc:

1.Phân tích tỷ suất. 2.Phân tích chi tiết.

Tên công ty khách hàng: Thái Mỹ Kỳ kế toán: 01/01/99- 01/01/00 Kiểm tra bởi: Y Ngày kiểm tra: 16/3/00 Số tham chiếu

Nội dung công việc: phân tích cơ bản tài khoản nguyên vật liệu tồn kho.

Lập bởi:X Ngàylập: 14/3/00

STT trang

1. Phân tích tỷ suất.

1. Tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho trên tổng tài sản. Năm trớc:17,12%.

Năm nay:17,74%.

Tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho không tăng do nguyên vật liệu tồn kho tăng không nhiều, tổng tài sản cũng giảm nhng không đáng kể.

2.Tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho trên doanh thu Năm trớc:14,26%.

Năm nay: 13,14%.

Tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho trên doanh thu không tăng là do doanh thu tăng nhiều hơn so với mức tăng của nguyên vật liệu tồn kho. Điều này có thể giải thích là do dự đoán về mức cầu về các sản phẩm của công ty không tăng thậm chí có thể giảm trong dịp tết này nên công ty không tồn trữ nhiều nguyên

vật liệu hơn mức bình thờng.

3.Tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho trên giá vốn hàng bán. Năm trớc:18,8%

Năm nay: 16,8%

Tỷ trọng nguyên vật liệu tồn kho trên giá vốn hàng bán giảm do mức tăng của doanh thu cũng nh mức tăng của giá vốn hàng bán năm nay so với năm trớc là tơng đối lớn, trong khi đó công ty chủ ý không tồn trữ nhiều nguyên vật liệu cho cuối năm.

Kết luận

Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh có biến động nhng mức biến động không lớn và hợp lý.

2. Phân tích chi tiết.

Sản phẩm của công ty bao gồm rất nhiều các loại bánh kẹo, bột canh do đó khoản mục nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, chúng bao gồm rất nhiều loại khác nhau. Nguyên vật liệu của công ty đợc chia thành

Nguyên vật liệu chính: bao gồm bột mỳ, đờng các loại, bột sữa.

Nguyên vật liệu phụ: muối, trứng gà, dầu Shortening, bột hơng liệu, tinh dầu.

Nhiên liệu: than Kiple, xăng, dầu.

Bao bì các loại: túi P.E,hộp carton, khay nhựa, giấy gói. Và một số nguyên liệu khác.

Xây dựng số ớc tính về nguyên vật liệu tồn kho.

Số ớc tính về nguyên vật liệu tồn kho đợc xây dựng dựa trên các thông tin thu thập đợc từ công ty Thái Mỹ:

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, dự đoán nhu cầu thị trờng phòng kế hoạch tính ra mức sản xuất kế hoạch hàng tháng và đồng thời căn cứ mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng tấn sản phẩm để tính ra lợng nguyên vật liệu định mức.

Để đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ, phản ánh đợc các chi phí phát sinh tại các phân xởng, công ty Thái Mỹ thống kê theo dõi việc xuất dùng, sử dụng nguyên vật liệu tại phân xởng. Hàng ngày, nhân viên thống kê có nhiệm vụ thống kê số lợng nguyên nhiên vật liệu tiêu hao cho sản phẩm nào đợc nhân viên tập hợp ngay cho sản phẩm đó. Cuối tháng nhân viên thống kê tập hợp lợng tiêu hao của từng loại nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm và thể hiện việc tập hợp này trên một biểu gọi là Báo cáo sử dụng vật t. Báo cáo này đợc lập riêng cho từng phân xởng. Kiểm toán viên thu thập tất cả các báo cáo tài chính này( theo các tháng và theo từng phân xởng). Ví dụ về báo cáo sử dụng vật t (xem bảng 5)

Trong bảng này tuy điện và nớc không phải là nguyên vật liệu nhng cũng đợc thống kê phân xởng tính toán và tập hợp trong bảng.

Tại phòng tài vụ kế toán vật t căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vật liệu của thủ kho công ty và thủ kho phân xởng tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, nhóm vật liêu và đối tợng sử dụng. Ngoài việc theo dõi về số lợng nguyên vật liệu tiêu hao kế toán vật t còn phải theo dõi cả về mặt giá trị tức là tính đơn giá vật t đợc xuất dùng. Tại công ty đơn giá này đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền. Công ty áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế giá trị gia tăng, giá mua tính cho nguyên vật liệu nhập kho là giá không có thuế.

Do khối lợng mà công ty nhập đối với từng loại vật t trong tháng là không nhiều ( thờng chỉ một hoặc hai lần ) do đó có thể căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng và phiếu nhập kho để tính ra đơn gia xuất kho cho từng tháng.

Ví dụ: căn cứ vào số liệu đầu tháng 1/99, bột sữa gầy tồn 1532 kg trị giá 54.571.370. Trong tháng bột sữa gầy đợc nhập 2 lần, căn cứ hoá đơn giá trị gia tăng và phiếu nhập kho:

Lần 1: Giá cha tính thuế giá trị gia tăng là 89.375.000, chi phí thu mua 450.000, hàng mua đợc bớt giá 500.000, khối lợng thực nhập 2497 kg, hao hụt 3kg trong định mức.

Lần 2: Giá mua cha tính thuế giá trị gia tăng là 36.874.000, khối lợng thực 58

nhập là 998 kg, hao hụt trong định mức 2 kg.

Tính ra đơn giá xuất kho bột sữa gầy trong tháng:

=35.959,9(đ/kg)

Đối chiếu với báo cáo sử dụng vật t do thống kê phân xởng lập thực hiện áp giá cho từng loại nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng cho sản xuất cho các sản phẩm tại các phân xởng từng tháng.

Kết quả mức tiêu hao nguyên vật liệu ớc tính cho 4 phân xởng trong từng tháng nh sau:

Ước tính mức tiêu hao nguyên vật liệu

Tháng Số tiền Tháng 1 9.325.645.785 Tháng 2 5.126.358.971 Tháng 3 5.324.524.698 Tháng 4 5.001.232.566 Tháng 5 4.912.315.456 Tháng 6 4.820.035.500 Tháng 7 5.123.621.873 Tháng 8 6.701.804.353 Tháng 9 7.125.653.871 Tháng 10 8.426.542.133 Tháng 11 9.321.564.896 Tháng 12 9.212.352.143 Tổng cộng 80.421.652.245

Từ tất cả các hoá đơn giá trị gia tăng và phiếu nhập kho tính ra giá trị nguyên vật liệu nhập kho là 81.237.876.000.

Giá trị nguyên vật liệu tồn kho ớc tính đợc xác định bằng: Tồn kho đầu kì + nhập trong kì - xuất ớc tính

Tồn kho ớc tính = 81.237.876.000 + 21.981.422.284 − 80.421.652.245 = 22.797.646.039.

Xác định chênh lệch.

Giá trị chênh lệch = 22.797.646.039 − 22.756.919.258 = 42.726.781.

So sánh chênh lệch với giá trị trọng yếu đợc phân bổ

Mức chênh lệch này ( 42.726.781 ) là quá nhỏ so với mức trọng yếu đợc phân bổ cho nên có thể đi đến kết luận.

Kết luận

Chỉ kiểm tra số mẫu theo qui định, không cần mở rộng phạm vi chọn mẫu.

*Đối với doanh thu.

Tên công ty khách hàng: Thái Mỹ Kỳ kế toán: 01/01/99- 01/01/00 Kiểm tra bởi: Y Ngày kiểm tra: 17/3/00 Số tham chiếu

Nội dung công việc: phân tích cơ bản khoản mục doanh thu Lập bởi:X Ngàylập: 14/3/00 STT trang 1. Phân tích tỷ suất

1. Phân tích tỷ lệ doanh thu từng tháng trong kì so với kì trớc bao gồm cả doanh thu bán hàng cho các khách hàng và bán hàng nội bộ:

+ Doanh thu bán hàng nội bộ là không đáng kể trong tổng doanh thu ( năm 1998 là 12.000.000 và năm 1999 là 9.800.000 ) không xem xét.

bán cho khách hàng ) T1 = 22.145.625.472 / 20.673.198.654 = 107,12% T2 = 18.427.564.215 / 14.546.872.356 = 126,67% T3 = 15.421.654.216 / 13.546.852.134 = 113.84% T4 = 16.847.315.666 / 13.222.586.624 = 127, 41%. T5 = 14.425.654.215 / 10.542.685.475 = 136,83%. T6 = 10.521.654.856 / 10.256.987.246 = 102,58% T7 = 8.456.987.521 / 9.246.821.356 = 91,46%. T8 = 8.996.547.898 / 10.236.985.475 = 87,88%. T9 = 12.954.756.852 / 11.200.312.128 = 115,66%. T10 = 14.854.756.982/11.982.540.146 = 122,30%. T11 = 14.665.219.658/14.524.165.213 = 100,85%. T12 = 15.438.972.852 / 14.065.252.661 = 109,77% Cả năm T = 173.166.697.306 / 154.061.059.458 = 112,40%.

Giải thích nguyên nhân biến động.

Cả năm tỷ lệ biến động là 112,40%

+ Do công suất sản xuất của xí nghiịep tăng.

+ Có thêm khách hàng là 4 siêu thị mới mở ở Hà nội: Macko, Kim liên, Fuji, Thái Hà.

+ Chính sách nới lỏng về bán chịu và việc tăng cờng quản cáo, thay đổi mẫu mã kiếu dáng sản phẩm.

+Có thêm sản phẩm kem xốp thỏi bọc Sôcôla giá bán cao nhng lợng tiêu thụ tơng đối lớn

Tháng 2: Tỷ lệ biến động là 126,67% do đây là dịp Tết âm lịch, mặt hàng kem xốp thỏi bọc Sôcôla giá bán cao nhng vẫn đợc chấp nhận, bán không kịp sản

xuẩt trong những ngày giáp Tết. Tháng 4: Tỷ lệ biến động là 127,40%. Tháng 5: Tỷ lệ biến động là 136,83%

Nguyên nhân là do các siêu thị đi vào khai trơng trong 2 tháng này làm doanh số tăng cao mặc dù đây là thời điểm thời tiết bắt đầu nóng, cầu về bánh kẹo bắt đâug giảm.

Tháng 7: Tỷ lệ biến động là 91,46% do công ty ngừng sản xuất ở phân xởng kẹo để bảo dỡng máy móc và hệ thống nhà xởng.

Tháng 8: Tỷ lệ biến động là 87,88% nguyên nhân công ty ngừng giao dịch với một số đại lý không hiệu quả, khí hậu nóng hơn rất nhiều so với năm trớc nên bánh kẹo tiêu thụ chậm.

Tháng 11: Tỷ lệ biến động là 100,85% bởi vì :

+ Khả năng thanh toán của các khách hàng chính giảm, cho đến tháng 10 công ty cố gắng giữ mức nợ phải thu của khách hàng không tăng quá lớn.

+ Nhu cầu cho Tết không tăng, thậm chí công ty dự biến động có khả năng giảm do đó công ty không nâng cao hiệu suất, sản xuất mang tính chất thăm dò. Đồng thời các đại lý, các khách hàng chính cũng giảm lợng hàng mua của công ty, đặc biệt các siêu thị tăng cờng nhập sản phẩm của nớc ngoài, sản phẩm liên doanh hơn là các sản phẩm của công ty.

Kết luận: Biến động doanh thu qua các tháng là thất thờng nhng đều có nguyên nhân rõ ràng.

2. Phân tích chi tiết.

Xây dựng số ớc tính .

Số ớc tính đợc xác định dựa trên các nguồn số liệu nh:

Số liệu của phòng kế toán : Số liệu thu thập từ sổ chi tiết, nhật ký bán hàng, sổ kho, các thông tin về chính sách hoa hồng, giảm giá chiết khấu, giá bán, hàng bán bị trả lại.

lợng tiêu thụ từng loại sản phẩm theo tháng, doanh thu bán từng loại sản phẩm. Tuy nhiên để xác định tính có thực của số liệu đợc cung cấp bởi công ty Thái Mỹ, cần xem xét tính có thực của những khoản doanh thu có số tiền lớn (trong trờng hợp này chỉ xem xét những khoản doanh thu có giá trị từ 100 triệu trở lên ). Dựa vào chứng từ, sổ sách ghi nhận doanh thu của công ty lấy từ phòng kế toán (lúc này thực hiện kiểm tra chi tiết ) đồng thời kết luận số liệu đợc công ty Thái Mỹ cung cấp đối với doanh thu là đáng tin cậy, xác định số ớc tính của công ty cho từng tháng nh sau:

Doanh thu = ∑ (Giá bán mặt hàng(j) x Số lợng bán mặt hàng (j)) Doanh thu bán cho từng sản phẩm đợc xác định theo bảng 6.

Xác định chênh lệch.

Giá trị chênh lệch =Gt ớc tính − Gt ghi sổ

Chênh lệch đợc thể hiện trên bảng số 12 chi tiết theo từng tháng và tổng cộng cả năm.

Xem xét chênh lệch.

Đối với doanh thu mức trọng yếu cho doanh thu lớn hơn 100 tỷ là 0,05 % doanh thu, trong trờng hợp này mức trọng yếu đối với doanh thu là 865.882.486.

Chênh lệch của doanh thu ghi sổ và doanh thu ớc tính theo từng tháng là không lớn, bỏ qua.

Chênh lệch giữa doanh thu ớc tính và doanh thu ghi sổ cho cả năm là 11.000.000 là quá nhỏ so với mức trọng yếu tính ra cho doanh thu.

Kết luận.

Chỉ cần kiểm tra chi tiết số d các khoản mục doanh thu theo số mẫu đã quy định, không cần mở rộng phạm vi kiểm tra

Chi phí đợc đề cập đến trong phần này bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cách tập hợp chi phí của kiểm toán viên theo từng tháng hoàn toàn tơng tự nh tập hợp doanh thu theo tháng. Kiểm toán viên sau khi thực hiện các phân tích cơ bản đối với chi phí cũng đa ra kết luận là đối với khoản mục chi phí không cần mở rộng phạm vi kiểm tra chi tiết mà chỉ cần thực hiện đối với mẫu chọn theo hớng dẫn của công trọng yếu.

II.2.4- Các thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc.

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán chủ nhiệm kiểm toán tiến hành đánh giá lại bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và giải thích những so sánh ở giai đoạn lập kế hoạch tổng hợp. Giải thích của chủ nhiệm kiểm toán là kết quả tổng hợp của một quá trình kiểm toán báo cáo tài chính. Thực chất khi thực hiện các thủ tục phân tích soát xét báo cáo tài chính chủ nhiệm kiểm toán đồng thời một lần nữa kết nối các phần hành kiểm toán riêng biệt đợc ghi trên các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên và thực hiện soát xét, kiểm tra nội dung ghi của các giấy tờ làm việc trớc khi đa ra kết luận cuối cùng về tính hợp lý của các số liệu đợc trình bày trên báo cáo tài chính.

Các thủ tục phân tích đợc thực hiện dựa theo đặc điểm của công ty, kết quả cuộc kiểm toán , kinh nghiệm chuyên môn và do chủ nhiệm kiểm toán tiến hành nên chủ nhiệm kiểm toán chỉ đa ra những giải thích thêm đối với các so sánh hay các chỉ tiêu cha đợc giải thích hoặc giải thích cha thoả đáng trong phân tích sơ bộ. Trong trờng hợp này chủ nhiệm kiểm toán thực hiện đánh giá cuối cùng đối với các chỉ tiêu theo bảng dới đây:

Tên công ty khách hàng: Thái Mỹ Kỳ kế toán: 01/01/99- 01/01/00 Kiểm tra bởi: T Ngày kiểm tra: 17/3/00 Số tham chiếu

Nội dung công việc: phân tích soát xét báo cáo tài chính. Lập bởi:V Ngàylập: 14/3/00 STT trang Nội dung 01/01/2000 31/12/2000

{a}Các khoản phải thu của khách hàng tăng đột biến do:

- Doanh thu tăng so với năm ngoái. - Nới lỏng chính sách bán chịu nhằm cạnh tranh.

- Tình hình kinh tế không sáng sủa đối với các khách hàng thờng xuyên

{e}Thành phẩm tồn kho giảm do:

- Công ty dự đoán sức cầu về các sản phẩm của công ty trong dịp tết này không tăng.

-Đổi mới mẫu mã, tăng cờng quảng cáo, nhập thêm thiết bị sản xuất mới. - Nới lỏng chính sách bán chịu.

17.455.066.113 12.532.524.215

{l}Phải trả ngời bán giảm vì các nguyên nhân:

- Các xí nghiệp sản xuất đờng do tồn đọng nhiều đờng đã hạ giá thành sản

Một phần của tài liệu Các thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán kế toán Hà Nội (Trang 55 - 86)

w