Hình phạt khơng giam giữ là khơng buộc người phạm tội phải cách ly khỏi xã hội mà họ được chung sống với gia đình như những người khác dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương nơi người đĩ làm việc hoặc thường trú.
- Trục xuất
Là buộc người nước ngồi bị kết án tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hình phạt tù cĩ thời hạn
+ Là hình phạt hạn chế tự do, cách ly người kết án khỏi xã hội trong một thời gian nhất định ở trong trại giam.
+ Tù cĩ thời hạn mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là 20 năm đối với người phạm một tội, khi áp dụng hình phạt tù Tịa án khơng được phạt dưới 3 tháng và cũng khơng được phạt trên 20 năm (1 tội). 30 năm (nhiều tội).
- Tù chung thân
+ Là hình phạt tước tự do suốt đời đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
+ Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người chưa thành niên phạm tội.
- Tử hình
+ Là hình phạt tước bỏ quyền sống của người phạm tội. + Chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
+ Tử hình chỉ áp dụng trong trường hợp xét thấy khơng cịn khả năng để cải tạo giáo dục.
+ Xuất phát từ lý do nhân đạo, tử hình khơng áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ cĩ thai, phụ nữ nuơi con dưới 36 tháng tuổi.
b.Các hình phạt bổ sung
Hình phạt bổ sung là những hình phạt Tịa án áp dụng kèm theo hình phạt chính.
Các hình phạt bổ sung bao gổm:
*Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định: Thời hạn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc
nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
* Cấm cư trú: Là hình phạt tước quyền tự do cư trú ở một địa phương
nhất định đối với người phạm tội.
*Quản chế: Là hình phạt buộc người phạm tội phải cư trú ở một địa
phương nhất định.
*Tước một số quyền cơng dân: Là việc Tịa án cấm người bị kết án thực
hiện một số quyền cơng dân được quy định trong hiến pháp và luật pháp của Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Viết Nam.
Thời hạn tước quyền cơng dân từ 1 đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
*Tịch thu tài sản: Là hình phạt tước quyền sở hữu một phần hoặc tồn bộ
*Phạt tiền là hình phạt bổ sung khi áp dụng kèm theo hình phạt chính khơng phải là phạt tiền: Áp dụng đối với người phạm tội tham nhũng (tội tham
ơ tài sản, tội nhận hối lộ…), các tội về ma túy (tội tàng, trữ vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, tội tổ chức sử dụng trái phép ma túy…), các tội xâm phạm sở hữu (tội cướp tài sản, tội trộm cắp tài sản..)
*Trục xuất là hình phạt bổ sung khi áp dụng kèm theo hình phạt.
LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Mục đích yêu cầu:
- Học viên nhận thức được nội dung cơ bản của Luật phịng chống tham nhũng, trong đĩ nhận biết và thực hiện hiện đúng các biện pháp phịng tham nhũng và xử lý các hành vi tham nhũng
- Vận dụng luật trong phịng, chống tham nhũng từ đĩ nâng cao trách nhiệm, tích cực gĩp phần cùng Đảng, Nhà nước và nhân dân đấu tranh phịng, chống hiện tượng tiêu cực trong xã hội và tại cơ quan, đơn vị cơng tác.
Tài liệu tham khảo chính:
- Luật phịng chống tham nhũng- 2006.
- Báo cáo chính trị, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X , Đảng cộng sản Việt Nam.
Thời gian: 10 tiết giảng