Các hình thức sở hữu

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ và hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cơ sở (Trang 26 - 27)

III. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LUẬT DÂN SỰ 1 Quyền sở hữu

c. Các hình thức sở hữu

- Sở hữu nhà nước: Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm: đất đai, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất, phần vốn và tài sản do Nhà

nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh vực cùng các tài sản khác do pháp luật quy định.

- Sở hữu tập thể: là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng gĩp vốn, gĩp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởng lợi

- Sở hữu tư nhân: là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình.

+ Tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân: thu nhập hợp pháp, của cải để dành,

nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác của cá nhân.Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân khơng bị hạn chế về số lượng, giá trị.

- Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản.

+ Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đĩ phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung.

+ Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đĩ phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung khơng được xác định đối với tài sản chung.

- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội là sở hữu của tổ chức đĩ nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong điều lệ.

- Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp là sở hữu của cả tổ chức đĩ nhằm thực hiện mục đích chung của các thành viên được quy định trong điều lệ.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ và hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cơ sở (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w