Nấm côn trùng có thể sử dụng câc nguồn thức ăn cacbon rất khâc nhau, hầu như không có loại hợp chất cacbon hữu cơ năo mă

Một phần của tài liệu Tổng quan thuốc trừ sâu vi sinh vật ppt (Trang 63 - 65)

/ ô californjea NPV| Gusano Cydia pomonela GV Made

Nấm côn trùng có thể sử dụng câc nguồn thức ăn cacbon rất khâc nhau, hầu như không có loại hợp chất cacbon hữu cơ năo mă

khâc nhau, hầu như không có loại hợp chất cacbon hữu cơ năo mă không được nhóm nấm năy hay nhóm nấm khâc sử dụng. Vắ dụ

như chỉ Beguueria, Metarhizium đê sử dụng câc nguồn thức ăn

câcbon mă câc loại vì nấm khâc vẫn thường sử dụng. Nhiều loăi nấm còn có khả năng đồng hóa cả câc hợp chất hữu cơ rất bền vững hoặc rất độc đối với nhiều loăi sinh vật khâc (câc chất n - alcan, alealoit, phenol, sterin, nhiều chất khâng sinh, nhiều độc tố, nhiều loại tactan, flavon v.v...)

Câc loại vi nấm côn trùng thường không đồi hỏi khất khe đối với một loại thức ăn cacbon năo đấy. Chúng có khả năng sử dụng nhiều loại hợp chất cacbon khâc nhau, nhưng cũng có loại hợp chất năy được đông hóa tốt hơn loại hợp chất cacbon khâc. Có rất nhiều

trường hợp ở trong môi trường nuôi cấy có mặt văi nguồn cacbon

khâc nhau, nấm sẽ phât triển mạnh hơn khi chỉ có riắng từng loại. Câc công trình nghiắn cứu của Hegendus vă Ủs đê xâc định môi trường tốt nhất để phđn lập nấm Ô. anisopliae vă B. bassiana lă môi trường có chứa kitin lăm nguồn cacbon.

Để thực hiện câc quâ trình sinh lý khâc nhau, nấm thường có những nhu cầu về câc nguồn thức ăn cacbon khâc nhau. Hegendus

vă cs, Dorta vă cs cho biết nấm ĂM. anisopliae khi nuôi cấy chìm, nếu

bổ sung thắm kitin hoặc hexosamines vă gÌucoza thì thu được lượng băo tử cao nhất. Theo câc tâc giả thì nhu cầu không giống nhau về

nguồn gốc thức ăn cacbon nhưng câc loại đường năy rất thắch hợp đối với sự hình thănh hệ sợi nấm, song chưa chắc đê lă thắch hợp cho

việc hình thănh câc cơ quan sinh sản hoặc việc tắch lũy những chất. chuyắn hóa khâc. Trắn nguồn thức ăn phức tạp như tình bột,

xeluloza, kitin, đầu tiắn nấm phải sinh ra câc enzym để thủy phđn

câc hợp chất năy thănh câc hợp chất đơn phđn tử sau đó mới đồng

hóa được chúng. Nhờ khả năng đồng hóa nguồn cacbon phức tạp năy mă trong Ạử chế điệt côn trùng của câc chủng vi nấm ÔÍ. anisoplae, M. flauoutride, B. brongniartii, B. bassiana... đê được rất nhiều tâc giÊ trắn thế giới nghiắn cứu vă họ đều khẳng định vằng quâ trình xđm nhập của câc chủng nấm trắn trước hết phải lă đo quâ trình phđn hủy lớp vỏ kitin ở ngoăi lớp đa côn trùng. Sau đó lă phđn hủy protein của câc mô côn trùng, đồng thời với protein lă sự phâ hủy lipit. Quâ trình năy thực hiện được chắnh lă nhờ vai trò của phức hệ enzym ngoại băo của câc nấm ký sinh trắn côn trùng hại cđy trồng.

Tùy từng loại nấm mă có mối quan hệ khâc nhau đối với nguồn thức ăn cacbon, vắ dụ như nấm Neurospora classa có thể đồng hóa

tết nguồn glucoza, xenlobioza, fructoza, maltoza, xyloza, sacaroza vă treheloza vă đồng hóa yếu ớt nguồn ribit, đunxit, gìuconat, ứ- acetyl glucosamin,... trong đó N- D - acetyl-glucosamin được phđn tắch từ

môi trường nuôi cấy chủng nấm Beauueria bassiana. Khi nuôi cấy câc chủng nấm Beguueria bassiana vă Metarhizium anisopliae trắn môi trường có nguồn cacbon khâc nhau người ta thấy chúng đồng hóa tốt câc loại đường glucoza, maltoza, sacaroza nhưng lại đồng hóa đường raựnoza yếu. Mối quan hệ giữa nguồn thức ăn cacbon với sự hình thănh vă phât triển của băo tử nấm Beauueria bassiana vă Metarhizium anisophue đê được tâc giả Jenking vă Prior xâc định

được tỷ lệ thắch hợp giữa sacaroza vă pepton trong dịch nuôi cấy

nấm Metarhizium anisopliae có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng vă hình thănh băo tử nấm. Hegedes vă cs đê xâc định được lượng băo tử của nấm Beauueria bassiana sẵn sinh cao nhất lă 8,9 x 10Ợ băo tử/1ml sau bai ngăy nuôi cấy chìm trong môi trường chứa N-acetyl-

D-glueosamine.

Thănh phần kiin trong môi trường nuôi cấy rất cần thiết đối với câc chủng vị nấm diệt côn trùng vì chất kitin đê giúp cho sự sinh

trưởng, phât triển vă hình thănh băo tử đắnh (conidlospore) cũng

như băo tử chổi (blastospore) của nấm. Tuy nhiắn không phải tất cả nguồn thức ăn cacbon năo cũng đều hỗ trợ có lợi cho sự sinh trưởng, phât triển cũng như sự nảy mầm vă hình thănh băo tử của nấm. Nghiắn cứu về hiệu quả của nguồn cacbon, nitở vă vitamin đối với

nấm Metarhizium anisopliae được phđn lập từ sđu Tnoplus ruoricus,

người ta nhận thấy quâ trình nảy mầm, sinh trưởng vă hình thănh băo tử, nấm Ôfetarhizium đê sử dụng cả nguồn nitrat vă nitơ amôn. Trong nguồn nitụ đê thử, chỉ có axitamin eystein lă ức chế cả sự sinh trưởng vă sự bình thănh băo tử của nấm. Những vitamin đê thử cũng không lăm tăng sự sinh trưởng vă sự hình thănh băo tử của nấm Mefarhiziumra ụnisopliae. Một số vì nấm côn trùng khâc còn có khả năng sử dụng cả hợp chất vô cơ (điphenol) vă cả câc nguồn nitd vô cơ. Nhiều loăi nấm có khả năng đồng hóa cả muối amon lẫn muối nitdrat, Câc loăi nấm men, nấm mốc được ghi nhận lă ắt nhiều có khả năng đồng hóa nguồn nitơ phđn tử trong không khắ như câc loăi nấm Saccbaromyces aprulatus, Aspergillus flauus, Trichoderma lignirum v.v...

Ngoăi việc sử dụng câc nguồn nitd vô cơ, nấm côn trùng còn có thể sử dụng tốt những nguồn nitơ hữu cơ như protein, pepton vă câc

axit amin. Axit glutamic lă một trong những axit amin thắch hợp

hơn cả cho sự phât triển của nấm Beauueria bassiane vă AMetarhizium anisopliae. Nguồn thức ăn nitơ lă protein từ eụ thể côn trùng lă nền cơ chất giầu đinh dưỡng nhất cho nấm gđy bệnh côn trùng sinh trưởng vă phât triển.

Một phần của tài liệu Tổng quan thuốc trừ sâu vi sinh vật ppt (Trang 63 - 65)