/ ô californjea NPV| Gusano Cydia pomonela GV Made
Cơ chế tâc động của nấm bạch cương Beauueria bassiana lắn côn trùng
Năm 1969, R.L, Hamill vă cs đê xâc định được độc tố điệt côn
trùng của nấm bạch cương BH. bassiana vă đặt tắn cho độc tố năy lă
Beauuericin. Những nghiắn cứu về sau của Y. A. Ovehinnokov vă cs
(1971) đê tổng hợp lại độc tố năy, James vă cs đê xâc định bản chất của độc tố sinh ra trong quâ trình trao đổi chất lă vòng peptit có sắc
tố mău văng lă tenelin vă basianin, những sắc tố năy có thể lă do hydroxylat progesteron vă những phần nhỏ tâch ra từ testosteron
(G,2HẤỷ,) sinh ra.
Về mặt hóa học, Beauuericin có danh phâp lă xyclo (qứ-metyl L- phenylalanin-D-Ủ- hydroxy- izovaleryl);. Đó lă một loại đepxipeptid
vòng. có điểm sôi khoảng 93-94ồC. Từ một lắt môi trường nuôi cấy nấm B. bassiana câc nhă khoa học Trang Quốc ở trường Đại học
Tổng hợp Nam Khai (Thiắn Tđn) đê tâch ra được lỗ 6 độc tố Beauuericin vă từ một kg môi trường đặc câc tâc giả đê tâch ra được 3,8 g Beauuericin.
+ Cơ chế tâc động của nấm bạch cương Beauueria bassiana lắn côn trùng côn trùng
Những băo tử nấm bạch cương thường bay trong không khắ khi
dắnh văo côn trùng, gặp điểu kiện thắch hợp sẽ nảy mẫm vă mọc thănh sợi nấm đđm xuyắn qua vỏ kitin. Chúng phât triển ngay trong
ed thể côn trùng cho đến khi xuất hiện câc tế băo nấm đầu tiắn (có dạng chuỗi ngắn như nấm men), côn trùng đê phải huy động hết câc tế băo bạch huyết (ympho- cyte) để chống đỡ, nhưng nấm bạch cương đê sử Ộdụng những vũ khắ hóa học rất lợi hại lă độc tố Boverixin, proteaza vă một số chất khâc lăm cho tế băo bạch huyết của tằm không chống đỡ nổi nắn lần lượt bị hủy diệt. Khi độc tố nấm đê tiắu diệt hết câc tế băo bạch huyết cũng lă lúc côn trùng bị chết,
cơ thể côn trùng bị cứng lại lă do câc sợi năm đan xen lại với nhau;
băo tử của nấm bạch cương đê được sử dạng một câch có hiệu quả để
phòng trừ nhiều loại côn trùng hại cđy trồng,
* Nếm Metarhiium anisopliae Sorok. 1883: Vì nấm có mău lục hoặc xanh lục nắn người ta thường gọi lă nấm lục cương:
+ Đặc điểm hình thâi:
Sợơi nấm phât triển trắn bể mặt côn trùng có mău từ trắng đến hồng, cuống sinh băo tử ngắn mọc tổa tròn trắn đâm sợi nấm dăy đặc. Băo tử trần hình que có kắch thước 3,5 x 6,4 x 7,9 m, mău từ Tục xâm đến ôlu - lục, băo tử xếp thănh chuỗi khâ chặt chẽ vă nhìn bằng mất thường người ta có thể thấy băo tử được tạo ra trắn bể mặt cơ thể côn trùng một lớp phấn khâ rõ mău xanh lục. Sợi nấm khi phât triển bắn trong côn trùng có chiều rộng khoảng 3 - 4 km, đăi khoảng 20 um, chia thănh nhiều tế băo ngắn, trong tế băo có thể
thấy rõ nhiều giọt mỡ. ;
Nấm M. anisopliae có băo tử dạng hình trụ, hình hạt đậu, khuẩn lạc có mău xanh thỉnh thoảng có mău tối hoặc mău hồng vỏ
quế, chúng phât triển chậm trắn môi trường không có pepton (vắ dụ
như môi trường PDA, Czapek - Dox), thắch hợp trắn môi trường có pepton, cụ thể trắn môi trường Sabouraud nấm phât triển tốt trong điểu kiện nhiệt độ 25ồC sau 7 - 10 ngăy nuôi cấy thì khuẩn lạc có đường kắnh 4 - 6 em. Loăi nấm Metarhizium gnisopliae có bai loăi (varities) dạng băo tử nhỏ vă lớn, dạng băo tử nhô ÔMfeiarhizium 0dr.
gnisopliae có kắch thước băo tử 8,5 - 5,0 x 2,5 - 4,5 am, dạng băo
tử
lớn lă Mfetarhizium anisopliae vay. m@j0F có kắch thước băo tử 10,0Ở
14,0 nm.
Để phđn biệt, hai loăi trắn, tâc giả Tsai vă Ủs đê nghiắn cứu đặc
tắnh huyết thanh khâc nhau của hai loăi năy vă xâc định rằng loăi
Metarhizium anisopliae lă chủng gđy bệnh mạnh nhất trắn côn
trùng thuộc bọ cânh cứng Coleoptera. Nhiều nhă khoa học đê nghiắn cứu vă tìm thấy có khoảng 204 loăi côn trùng thuộc
họ Elaridae vă Cureulionidae dễ bị nhiễm bệnh bởi nấm Metarhjztuim
anisopliae.
+ Độc tố diệt côn rùng của nấm lục cương