Nếu như những năm đĩ cơng khai mọi điều cho cơng chúng biết thì chúng ta đã khơng thể hoạch định kế hoạch phát triển cho thế giới. Mà hiện nay, thế giới ngày càng phức tạp, cịn chúng ta thì chuẩn bị tiến bước mạnh mẽ để trở thành chính phủ thế giới. Bởi những người nắm giữ chủ quyền siêu quốc gia đều là các tầng lớp ưu tú và các ơng chủ
[Smith Nguyen Studio.]
ngân hàng thế giới nên điều tốt hơn là chúng ta nên tổ chức lấy quyền tự quyết quốc gia trong thực tế hơn là cách làm cũ trong quá khứ như nhiều thế kỷ trước(21).
John Davison Rockefeller, năm 1991.
Câu lạc bộ Bilderberg được lấy tên từ một khách sạn của Hà Lan, do ơng hồng người Hà Lan, Bernhard sáng lập vào năm 1954. Câu lạc bộ Bilderberg là “phiên bản quốc tế” của Hội đồng quan hệ quốc tế Mỹ, do các nhà tài phiệt ngân hàng, chính trị gia, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà báo và các học giả nổi tiếng tạo nên. Tất cả các thành viên này đều do Rothschild và Rockefeller chọn ra. Trong đĩ rất nhiều người cịn là thành viên của Hội đồng quan hệ quốc tế Mỹ, hiệp hội Pilgrims Society, hiệp hội bàn trịn và cả uỷ ban ba bên. Câu lạc bộ Bilderberg này hầu như đã kiểm sốt hết tồn bộ hệ thống tổ chức của hiệp hội châu Âu hiện cĩ trong liên minh châu Âu. Mục đích cuối cùng của họ chính là xây dựng một chính phủ thế giới(22).
ðặc điểm hoạt động lớn nhất của tổ chức này chính là “bí mật”.
Cơ quan đầu não của tổ chức này đặt tại Leiden thuộc miền tây Hà Lan, cĩ cả số điện thoại nhưng lại khơng cĩ mạng lưới. Chỉ một số ít thám tử tự do như Tony Gosling của Anh hay James Tucker của Mỹ đã phải mất rất nhiều cơng sức và cả sự mưu trí mới cĩ thể thu thập được những thơng tin cĩ liên quan đến địa điểm và lịch trình hội nghị của Câu lạc bộ này. Suốt 30 năm, Tucker đã theo dõi câu lạc bộ này và cuối cùng đã xuất bản một cuốn sách nĩi về nĩ. Cịn nhà sử học Pierre de Villemarest và William Wolf đã cộng tác cùng nhau để xuất bản cuốn sách “Facts and Chromcles Denied to the Public”, trong đĩ tập một và hai đã miêu tả lịch sử phát triển bí mật của Câu lạc bộ Bilderberg.
Một cuốn sách khác do nhà xã hội học Geoffrey Geuens của Vương quốc Bỉ viết cũng cĩ một chương tập trung miêu tả về Câu lạc bộ này.
Etienne Davignon - cựu Phĩ chủ tịch uỷ ban châu Âu, thành viên của Câu lạc bộ Bilderberg - đã khẳng định rằng:
“ðây khơng phải là âm mưu thao túng thế giới của các nhà tư bản”. Cịn Thierry de Montbrial - Viện trưởng Học viện quan hệ quốc tế Pháp, gia nhập Câu lạc bộ này đã gần 30 năm thì nĩi rằng, đây chẳng qua chỉ là một “câu lạc bộ” mà thơi. Sở dĩ những người này cĩ những lời phát biểu như trên vì trong thơng báo chính thức hội nghị năm 2002 của câu lạc bộ Bilderberg cĩ đoạn nêu: “hoạt động duy nhất của câu lạc bộ là tiến hành hội
[Smith Nguyen Studio.]
nghị thường niên. Hội nghị này khơng đề ra bất cứ nghị quyết nào, cũng khơng tiến hành bỏ phiếu, khơng phát biểu thanh minh bất cứ chính sách nào”. Và Câu lạc bộ Bilderberg chỉ là “một diễn đàn quốc tế nhỏ linh hoạt, khơng chính thức. Các đại biểu tham gia hội nghị cĩ thể phát biểu mọi quan điểm khác nhau, để tăng cường hiểu biết giữa các bên”. Nhưng theo Will Hutton - nhà kinh tế học người Anh thì “ý kiến thống nhất đạt được trong mỗi lần hội nghị của Câu lạc bộ Bilderberg” chính là “đoạn mở đầu lập ra chính sách thế giới”. Cách nĩi của ơng thể hiện sự tiếp cận với sự thật ở mức độ tương đối bởi những quyết định được đưa ra tại hội nghị của Câu lạc bộ Bilderberg về sau đều dần trở thành phương châm định trước của các nước thuộc hiệp hội G8, Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới.
ðối với Câu lạc bộ Bilderberg, giới truyền thơng luơn tỏ ra im lặng và phục tùng. Năm 2005, tờ Financial Times đưa tin trước rồi sau đĩ giải quyết theo hướng làm giảm nhẹ “thuyết âm mưu” đang gây xơn xao dư luận. Trên thực tế, bất cứ ai cĩ chất vấn hay nghi ngờ người của câu lạc bộ hùng mạnh nhất thế giới này đều sẽ bị biến thành đối tượng bị đàm tiếu trong các “tác phẩm” của những phê bình lý luận.
Các thành viên của Câu lạc bộ Bilderberg như các nghị sĩ Anh hoặc những quan chức cao cấp Mỹ thì đều nĩi rằng, chẳng qua đĩ chỉ là một nơi để bàn luận vấn đề, một diễn đàn mà người người đều cĩ thể “tự do phát biểu ý kiến”.
F. William Engdahl, tác giả cuốn “Cuộc chiến trăm năm: chính trị dầu mỏ Anh - Mỹ và cuộc đại chiến thế giới mới”, đã giải thích tỉ mỉ một đoạn bí mật mà rất ít người biết từng xảy ra trong hội nghị Bilderberg khi được tổ chức ở Thuỵ ðiển năm 1973.
Trong những năm đầu sau khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ vị thế của đồng đơ-la Mỹ đã rơi vào khủng hoảng chưa từng thấy trên phạm vi tồn thế giới. Sau khi tách khỏi vàng, sợi dây diều uy tín và giá trị của đồng đơ-la Mỹ đã bị cắt đứt và bị cuốn trơi đi theo giĩ trong cơn bão táp tài chính thế giới. Vì vẫn cịn chưa bàn xong kế hoạch chuẩn bị cho hệ thống tiền tệ thế giới, các ơng chủ ngân hàng quốc tế cũng trở nên bối rối. Chính sách “quyền rút vốn đặc biệt” được đề ra “long trọng” trên thị trường tài chính quốc tế năm 1969 nhưng chẳng ai đếm xỉa đến. Thấy sắp mất quyền kiểm sốt, các ơng chủ ngân hàng quốc tế đã vội triệu tập một hội thảo khẩn cấp trong hội nghị Bilderberg năm 1973 nhằm giành lại quyền kiểm sốt tình hình nguy cấp của thị trường tài chính thế giới lúc đĩ.
[Smith Nguyen Studio.]
Nhiệm vụ đặt ra là phải tìm cách khơi phục lại niềm tin vào đồng đơ-la Mỹ. Walter Levy - chiến lược gia tài chính của Mỹ - đã đề xuất một kế hoạch táo bạo: thả nổi giá dầu mỏ thế giới, mặc giá tăng lên đến 400%, và hoạch định làm sao để thu được thắng lợi lớn từ việc này.
84 thành viên của các cơng ty dầu mỏ lớn và tập đồn tài chính lớn đã tham gia hội nghị lần này. Kết luận mà Engdahl rút ra là:
Mục đích tập trung của những thế lực quyền quý này là để lập lại cân bằng quyền lực theo hướng cĩ lợi về tài chính cho Mỹ cũng như tìm hướng phát triển cho đồng đơ-la. ðể đại được mục đích này, họ quyết định lợi dụng vũ khí mà luơn được coi trọng nhất - quyền khống chế nguồn cung ứng dầu mỏ tồn cầu. Chính sách của câu lạc bộ
Bilderberg chính là lạo nên cuộc cấm vận dầu mỏ tồn cầu, khiến cho giá dầu mỏ thế
giới tăng vọt. Bắt đầu từ năm 1945, theo thơng lệ quốc tế, dầu mỏ thế giới được định giá bằng đồng đơ la Mỹ vì các cơng ty dầu mỏ của Mỹ đang khống chế thị trường này sau chiến tranh. Vì vậy, khi giá dầu thế giới đột ngột tăng lên cũng đồng nghĩa nhu cầu đổi
đồng đơ la Mỹ trên thế giới (dùng để mua dầu) cũng sẽ tăng, từđĩ mà ổn định được giá trị tiền tệ của đồng đơ la Mỹ(23).
Cịn Kissingger đã dùng hình ảnh “đồng đơ la Mỹ chảy khơng ngừng vào dầu mỏ” để hình dung kết quả giá dầu thế giới leo thang.