Tập ñ oàn tinh anh thống trị thế giớ

Một phần của tài liệu Phần VI: CÂU LẠC BỘ TINH ANH THỐNG TRỊ THẾ GIỚI potx (Trang 26 - 28)

Tt nht là chúng ta nên thiết lp mt Ộlâu ài trt t thế giiỢ t dưới lên, chkhông phi là xây ngược li t trên xung. Bi rt cuc thì cái gi là ch quyn quc gia có th

dùng bin pháp xâm chiếm tng bước d giành ựược. Vic làm này s cho phép chúng ta

ựạt ựược mc dch ca mình nhanh hơn so vi nhng cách làm cũ(18).

Richard Garner, Tạp chắ Các vấn ựề quan hệ quốc tế, tháng 4 năm 1974.

Ngày 16 tháng 7 năm 1992, ngay sau khi ựược ựề cử cho cuộc tranh cử tổng thống tại ựại hội đảng Dân chủ, Clinton ựã phát biểu hết sức dõng dạc về tinh thần ựoàn kết, lý tưởng, nhân dân và ựất nước bằng những lời chẳng có gì mới mẻ. Nhưng khi kết thúc bài diễn văn, ựột nhiên Clinton nhắc ựến người thầy của mình - vị giáo sư sử học nổi tiếng nhất nước Mỹ giảng dạy tại đại học Georgetown, Carroll Quigley. Ảnh hưởng của Carroll Quigley ựối với Clinton ựược chắnh Clinton vắ như sự ảnh hưởng của tổng thống Kennedy ựối với ông ta vậy(19). Và trong suốt thời gian làm tổng thống sau này của mình, Clinton ựã nhiều lần nhắc ựến tên của Carroll Quigley. Vậy chủ trương gì của Carroll Quigley ựã khiến cho Clinton phải khắc cốt ghi tâm ựến thế?

[Smith Nguyen Studio.]

Thực ra, Quigley là một nhân vật có ảnh hưởng lớn trong việc nghiên cứu tổ chức tinh anh bắ mật Anh - Mỹ. Ông luôn cho rằng những tổ chức bắ mật này ựã có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến hầu hết mọi sự kiện trọng ựại trên thế giới.

Tốt nghiệp đại học Harvard, giáo sư Quigley từng ựảm nhận các vị trắ ở Cục Tham mưa Brooklings, Bộ Quốc phòng, Bộ Hải quân Mỹ và có mối quan hệ rất mật thiết với các quan chức cấp cao trong Cục Tình báo Trung ương. Với vai trò của một Ộngười trong cuộcỢ, Quigley ựã từng tiếp xúc với rất nhiều tài liệu lịch sử và hồ sơ tuyệt mật. Tuy nhiên, ông không tỏ ra là người chống ựối Ộlý tưởngỢ mà số rất ắt các tinh anh thống trị của Anh - Mỹ ựã sắp ựặt ra cho toàn thế giới, mà chỉ luôn giữ thái ựộ Ộbảo lưuỢ ựối với một số cách làm cụ thể trong ựó, rồi thêm vào ựó là những nhận xét ựầy hàm ý trong các nghiên cứu của mình. Chắnh thái ựộ ựó nên ông không hề gặp phải sự Ộthắc mắcỢ nào của các học giả thuộc dòng Ộchủ lưuỢ. Ngoài ra, với hơn 20 năm làm công việc nghiên cứu, ựược tiếp xúc với một lượng lớn các hồ sơ lịch sử tuyệt mật nên ông ựược giới sử học Mỹ ựánh giá cao. Chắnh những ựiều ựó khiến ông hiếm có ựối thủ khiêu chiến. Chỉ cần học thuyết của ông không nguy hiểm cho giới cầm quyền thì những người trong nhóm tinh anh cũng sẽ chẳng việc gì phải ựụng ựến ông.

Theo quan ựiểm của giáo sư Quigley, Viện Hoàng gia về các vấn ựề quốc tế ở Anh, Hội ựồng quan hệ quốc tế Mỹ (CFR), nhóm Bilderberg, uỷ ban ba bên (Trilateral Commission) rõ ràng là những tổ chức hạt nhân của câu lạc bộ tinh anh luôn muốn thao túng cục diện thế giới. Hội ựồng quan hệ quốc tế Mỹ có 3.600 thành viên, tương ựương với Ộtrường ựảng trung ươngỢ của Mỹ. Và việc gia nhập vào tổ chức này thì cũng giống như việc bước vào ựại sảnh của chắnh giới Mỹ hay cơ hội ựể trở thành người hoạch ựịnh chắnh sách của thế giới tương lai. Nhóm Bilderberg kết hợp thêm các phần tử tinh anh của châu Âu, còn uỷ ban ba bên có ựến 325 thành viên, lại thêm các phần tử tinh anh của Nhật Bản và các quốc gia châu Á khác. Tất cả những thành viên có tiếng nói trong Hội ựồng quan hệ quốc tế Mỹ thì thường là thành viên của các tổ chức khác. Các nhân vật tinh anh trong những tổ chức này bao gồm những nhân vật có thế lực ựủ ựể làm xoay chuyển cục diện thế giới như Henry Kissinger - cựu Bộ trưởng ngoại giao Mỹ, D. Rockefeller của uỷ ban quốc tế J.P. Morgan, Nelson Aldrich Rockefeller, hoàng tử Phillip của Anh, McNamara - Bộ trưởng quốc phòng Mỹ thời tổng thống Kennedy và sau

[Smith Nguyen Studio.]

này là Giám ựốc ựiều hành của Ngân hàng thế giới, bà Thatcher - cựu Thủ tướng Anh, Valéry Giscard dỖEstaing - cựu tổng thống Pháp (chắnh là người ựã lên kế hoạch cốt yếu về hiến pháp châu Âu), Donald Rumsfeld - Bộ trưởng quốc phòng Mỹ, Brzezinski - cựu cố vấn an ninh quốc gia, Alan Greenspan - Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, và Keynes - nhân vật nổi tiếng trong giới ngân hàng một thời. Ông chủ Ngân hàng quốc tế chắnh là ông chủ ựứng ựằng sau tất cả những tổ chức này(20).

Dòng họ Rothschild ựã chủ trì rất nhiều hội nghị của Bilderberg. Năm 1962 và năm 1973, hội nghị Bilderberg diễn ra ở ựịa ựiểm nghỉ mát nổi tiếng ở Thuỵ điển do dòng họ Warburg ựứng ra tổ chức.

Thời ựại học, dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo của giáo sư Quigley, Clinton ựã nhận ra rằng, nếu muốn hiển danh trong chắnh giới thì không chỉ cần nỗ lực phấn ựấu mà còn phải trở thành một thành viên trong guồng máy quyền lực Quả nhiên, sau này Clinton ựã gia nhập uỷ ban ba bên và Hội ựồng quan hệ quốc tế ựồng thời tham gia lớp Ộhọc giả RhodesỢ - một nơi chuyên ựào tạo, bồi dưỡng nên những Ộcán bộỢ quan trọng của ỘChắnh phủ thế giớiỢ trong tương lai. Năm 1989, Clinton ựã gia nhập Hội ựồng quan hệ quốc tế Và tới năm 1991, khi giữ chức Thống ựốc bang Arkansas, Clinton ựã xuất hiện tại hội nghị thường niên của nhóm Bilderberg tổ chức tại đức. Phải thừa nhận rằng ựã có rất nhiều thống ựốc các bang lớn ở Mỹ rất muốn tham gia cuộc Ộtụ hội tinh anh siêu cấpỢ này. Và chỉ sau một năm, Bill Clinton - Thống ựốc bang Arkansas xa xôi chẳng mấy tiếng tăm - ựã ựột nhiên ựánh bại nhiều chắnh trị gia cáo già ựể lên làm Tổng thống. đó chắnh là lý do vì sao Clinton luôn khắc cốt ghi tâm những lời chỉ bảo của giáo sư Quigley.

Một phần của tài liệu Phần VI: CÂU LẠC BỘ TINH ANH THỐNG TRỊ THẾ GIỚI potx (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)