1.9.1. iều khiển Pointer ( on trỏ)
Điều khiển Pointer có biểu tƣợng là: trong hộp ToolBox, điều khiển này cho phép chọn một hay nhiều đối tƣợng trên Form thiết kế. Sau khi chọn các đối tƣợng xong, chúng ta có thể cho các đối tƣợng đó di chuyển, thay đổi các thuộc tính. Chúng ta có thể chọn nhiều đối tƣợng bằng cách kéo chuột từ góc trái trên đến góc phải dƣới, khi đó các đối tƣợng thuộc phạm vi hình chữ nhật đó xem nhƣ đƣợc chọn. Ngoài ra chúng ta có thể chọn lần lƣợc các đối tƣợng bằng cách nhấn giữ phím Shift.
1.9.2. iều khiển Label (Nhãn)
Mục đích của Label ( ) là hiển thị một đoạn văn bản lên Form. Điều khiển Label khác với điều khiển Textbox ở chỗ nó không cho phép ngƣời sử dụng nhập một đoạn văn bản vào nhƣ là ở TextBox. Một số thuộc tính của điều khiển Label nhƣ sau:
Bảng 1.4: Một số thuộc tính của Label và giá trị thể hiện
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của Label
Alignment Canh nội dung của Label: 0 :Canh trái
28 1 :Canh phải
2 :Canh giữa
Autosize Nếu chọn True thì nó tự động co giãn cho vừa nội dung Còn chọn False thì tự chúng ta tự điều chỉnh cho vừa
BackColor Màu nền của Label Caption Nội dung của Label Font Kiểu chữ của Label ForeColor Màu của chữ trong Label
1.9.3. iều khiển Text ox (Hộp v n bản)
Đối tƣợng TextBox ( ) đƣợc sử dụng để nhập một đoạn văn bản, hoặc để hiển thị một đoạn văn bản.
Bảng 1.5: Một số thuộc tính của đối tƣ ng TextBox
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của TextBox
Alignment Canh nội dung của TextBox: 0 :Canh trái
1 :Canh phải 2 :Canh giữa
Appearance Quy định cách thể hiện của TextBox: 0 – Flat: Phẳng
1 – 3D: Nổi
BackColor Màu nền của TextBox Font Kiểu chữ của TextBox ForeColor Màu của chữ trong TextBox
29
MaxLength Quy định số ký tự tối đa có thể nhập vào TextBox
MultiLine True: Có thể xuống hàng khi chiều ngang chứa không đủ False: Không xuống hàng
ScrollBars Dùng để xác định hộp TextBox không có hộp thanh cuốn, hoặc có thanh cuốn ngang, hoặc có thanh cuốn dọc, hoặc có cả 2 thanh cuốn với điều kiện thuộc tính MultiLine có giá trị True
Text Đoạn văn bản hiển thị trong TextBox
Visible Quy định nội dung của TextBox có đƣợc nhìn thấy hay không: True: Nhìn thấy
False: Không nhìn thấy.
Tạo một TextBox chỉ hiển thị
Khi chúng ta muốn ngƣời sử dụng không thể nhập hay thay đổi dữ liệu trong TextBox. Thì chúng ta thiết lập thuộc tính Locked là True, khi đó lệnh Coppy vẫn hoạt động trong khi lệnh cắt Cut và dán Paste không hoạt động với TextBox.
Hình 1.21: Giao diện thể hiện thuộc tính của Textbox
1.9.4. Điều khiển CommandButton Nút lệnh
Điều khiển CommandButton ( ) là một nút mà ta có thể nhấn Click vào nó, khi đó nó sẽ thực hiện một hành động nào đó.
30
Bảng 1.6 : Thuộc tính hay dùng của CommandButton
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của CommandBox
Caption Tiêu đề của nút CommandBox
Font Quy định phông chữ Font , kiểu chữ FontStyle , cỡ chữ FontSize hiển thị tiêu đề của nút
Visible True: Nút đƣợc nhìn thấy Fasle: Ẩn nút đi.
Trƣớc một ký tự nào đó của tiêu đề Caption chúng ta đặt dấu “ thì khi thực thi chƣơng trình ngƣời sử dụng chỉ cần nhấn tổ hộp phím Alt + ký tự, máy tính sẽ thực hiện sự kiện nhấn nút lệnh này
1.9.5. iều khiển nút lựa chọn Option utton
Các điều khiển OptionButton ( ) thƣờng đƣợc nhóm thành một nhóm, trong một nhóm chỉ có duy nhất một OptionButton đƣợc chọn. Khi một OptionButton đƣợc chọn thì các OptionButton còn lại trong nhóm sẽ không đƣợc chọn. Nhóm này thƣờng đƣợc bao bởi một khung Frame. Giá trị trả về của một OptionButton đƣợc lấy thông qua thuộc tính Value của nó. Nếu OptionButton đƣợc chọn thì thuộc tính Value của nó sẽ có giá trị là True. Ngƣợc lại, nếu OptionButton không đƣợc chọn thì thuộc tính Value sẽ có giá trị là Fasle.
1.9.6. iều khiển hộp heck ox
Các thuộc tính và cách sử dụng của CheckBox ( ) cũng giống nhƣ OptionButton. Các giá trị trả về cũng giống nhƣ OptionButton. Thuộc tính Value của CheckBox có đến 3 giá trị trạng thái có thể có là:
Bảng 1.7 : Một số giá trị trạng thái của Checkbox
Trạn á G á rị Hằn
Unchecked 0 VbUnchecked
Checked 1 VbChecked
31
Trạng thái Grayed của CheckBox đƣợc dùng theo chú ý riêng của ngƣời lập trình.
Bảng 1.8: Một số thuộc tính hay dùng của điều khiển CheckBox
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của CheckBox
Alighment Quy định vị trí của CheckBox: 0: Hộp chọn nằm ở bên trái tiêu đề 1: Hộp chọn nằm ở bên phải tiêu đề.
Appearrance Quy định cách thể hiện của CheckBox: 0 – Flat: Bình thƣờng
1 – 3D: Ba chiều Caption Tiêu đề của CheckBox
Font Quy định phông chữ Font , kiểu chữ FontStyle , cỡ chữ FontSize hiển thị tiêu đề của hộp chọn.
Value 0: Không chọn
1: Trạng thái chọn 2: Trạng thái xám
Visible True: Nhìn thấy
False: Không nhìn thấy
1.9.7. iều khiển khung Frame
Điều khiển frame có biểu tƣợng : Điều khiển này cho phép chúng ta thể hiện một nhóm các lựa chọn. Điều khiển đƣợc dùng để gom nhóm một số điều khiển khác. Thông thƣờng Frame dùng để gom nhóm các OptionButton lại thành một nhóm. Khi đó chúng ta chỉ đƣợc phép chọn duy nhất một OptionButton trong nhóm.
1.9.8. iều khiển vẽ đo n thẳng Line
32
Bảng 1.9: Một số thuộc tính hay dùng của điều khiển Line
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của đối tƣợng Line
BorderColor Quy định màu của đoạn thẳng BoederWidth Quy định độ dày cho đoạn thẳng
BorderStyle Quy định kiểu cho đoạn thẳng có giá trị từ 0 đến 6
X1,X2,Y1,Y2 Xác định tọa độ của đoạn thẳng trên Form
DrawMode Quy định mode để vẽ đoạn thẳng có giá trị từ 1 đến 16
1.9.9. iều khiển vẽ hình Shape
Điều khiển này dùng để vẽ một hình lên Form. Điều khiển có biểu tƣợng là .
Bảng 1.10: Một số thuộc tính hay dùng của điều khiển Shape:
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của đối tƣợng Shape Shape Quy định một trong các hình:
0: Hình chữ nhật 1: Hình vuông 2: Hình Ellip 3: Hình tròn 4: Hình chữ nhật tròn góc 5: Hình vuông tròn góc
BorderColor Quy định màu cho đƣờng viền của hình vẽ
BorderWhidth Quy định độ dày cho đƣờng viền của hình vẽ BorderStyle Quy định kiểu cho đƣờng viền của hình vẽ FillStyle Quy định các kiểu vẽ có giá trị từ 0 đến 7
33
FillColor Quy định màu tô bên trong của hình vẽ BackStyle Quy định kiểu nền của hình:
0- Transparent: Không có nền 1- Opaque: Có nền
BackColor Quy định màu của phần nền khi BackStyle là 1- Opque
1.9.10. iều khiển ảnh Image
Điều khiển image có biểu tƣợng là . Đối tƣợng này dùng để hiển thị ảnh lên Form.
Bảng 1.11: Một số thuộc tính hay dùng của đối tƣ ng Image:
T uộ ín T ể n ớ á rị xá lập
Name Tên của đối tƣợng Image
Picture Dùng để giữ bức ảnh bạn muốn đƣa ra BorderStyle Quy định kiểu khung :
0 – None: Không có khung 1 – Fixed Single: Có khung
Stretch True: Hình ảnh tự co giãn sao cho vừa vặn trong đối tƣợng Fasle: Hình ảnh không co giãn
1.9.11. iều khiển hộp hình Picture ox
Điều khiển hộp hình ( ) đƣợc dùng để hiển thị đồ họa, làm đối tƣợng chứa các đối tƣợng khác và hiển thị đầu ra của các phƣơng thức đồ họa cũng nhƣ văn bản của phƣơng thức Print.
Điều khiển hộp hình cũng tƣơng tự nhƣ điều khiển ảnh Image Control , chúng đều đƣợc sử dụng để hiển thị hình ảnh và cùng hỗ trợ các định dạng ảnh nhƣ sau. Tuy nhiên, điều khiển hộp hình có nhiều chức năng mà điều khiển ảnh không có. Ví dụ nhƣ chức năng làm đối tƣợng chứa cho các đối tƣợng khác và hổ trợ các phƣơng thức đồ họa. Điều khiển hộp hình có thể hiển thị các file ảnh có định dạng nhƣ BMP, WMF, GIF, JPEG, ICO.
34
2.0. Điều khiển nâng cao
2.0.1. Hộp tho i
Hộp thoại Dialog Box là một trong những cách thức để ứng dụng của Windows giao tiếp với ngƣời sử dụng. Trong VB có 3 loại hộp thoại:
- Hộp thoại có sẵn Perdefined Dialog Box
- Hộp thoại của ngƣời dùng Custum Dialog Box - Hộp thoại thông dụng Common Dialog Box
Trong phần này ta xét các loại hộp thoại có sẵn và hộp thoại thông dụng.
Hộp thoại c sẵn
Hộp thoại thông báo (Message Box)
Hộp thoại thông báo để hiện thị thông báo và chờ sự trả lời của ngƣời sử dụng. Khi ngƣời sử dụng khích vào một nút lệnh thì một số nguyên biểu thị nút lệnh mà ngƣời sử dụng đã nhấn sẽ đƣợc trả về.
Để hiển thị hộp thoại thông báo chúng ta có thể sử dụng thủ tục MsgBox hoặc hàm MsgBox . Điểm khác biệt giữa chúng là hàm hiển thị thông báo và trả về giá trị cho phép tƣơng tác với ngƣời sử dụng. Còn thủ tục thì chỉ hiện thị thông báo.
Cú pháp của lệnh MsgBox:
MsgBox prompt[, buttons] [, tile] [,helpfile, context]
Cú pháp của hàm MsgBox:
MsgBox( prompt[, buttons] [, tile] [,helpfile, context]) Trong đó
Prompt: là thông điệp hiển thị trong hộp thoại. Độ dài tối đa của thông điệp là 1024 ký tự. Nếu thông điệp có nhiều dòng ta có thể ngăn cách các dòng bằng cách chèn thêm các ký tự xuống dòng Chr 10 và trở về đầu dòng Chr(13).
Tile: tùy chọn Tiêu đề của hộp thoại. Nếu bỏ qua thì tên của ứng dụng sẽ xuất hiện tại đây.
Helpfile: tùy chọn Xác định tên của tệp tin trợ giúp của chƣơng trình.
Context: tùy chọn Đƣợc sử dụng kết hộp với Helpfile. Nó là một biểu thức số gắn với một chủ đề trợ giúp nào đó.
Buttons: tùy chọn Hằng số nguyên xác định các kiểu nút lệnh và biểu tƣợng hiển thị trong hộp thoại.
35
Bảng 1.12: Một số h ng, giá trị và mô tả
Hằn G á rị Mô ả
vbOKOnly 0 Hiển thị nút OK
vbOKCancel 1 Hiển thị nút OK và Cancel
vbAbortRetryIgnore 2 Hiển thị nút Abort,Retry và Ignore
vbYesNoCancel 3 Hiển thị nút Yes,No và Cancel
vbYesNo 4 Hiển thị nút Yes và No
vbRetryCancel 5 Hiển thị nút Retry và Cancel
Khi hàm MsgBox đƣợc sử dụng nó cung cấp một giá trị cho một biến.
Ví dụ: X= MsgBox “Bạn có muốn tiếp tục không , vbYesNoCancel, “Thông báo Giá trị X đƣợc gọi là giá trị trả về của hàm MsgBox , nó xác định nút lệnh mà ngƣời sử dụng đã nhấn.
Các giá trị đƣợc tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1.13: Một số h ng và giá trị trong VB Hằn G á rị Nú đượ ọn vbOk 1 OK vbCancel 2 Cancel vbAbort 3 Abort vbRetry 4 Retry vbIgnore 5 Ignore vbYes 6 Yes vbNo 7 No
36
Điều khiển hộp thoại thông dụng cung cấp một tập các hộp thoại chuẩn cho các thao tác nhƣ mở và lƣu trữ tệp tin, thiết lập tùy chọn in, lựa chọn phông chữ, màu.
Điều khiển hộp thoại thông dụng cho phép ta hiển thị 5 loại hộp thoại thông dụng đó là Open, Save As, Color, Print.
Sử dụng điều khiển hộp thoại thông dụng:
Muốn sử dụng điều khiển này thì trên thanh công cụ phải có biểu tƣợng . Trƣờng hộp nó không xuất hiện ta thực hiện nhƣ sau: Từ thực đơn Project ta chọn Components, xuất hiện hộp thoại Components, trong tab Control của hộp thoại ta tích vào mục Microsoft Common Dialog Control 6.0 SP6 sau đó kích OK. Khi thi hành ta sử dụng các phƣơng thức thích hợp để hiện thị hộp thoại mong muốn.
Bảng 1.14: Các phƣơng thức của hộp thoại thông dụng
P ươn ứ H ển ị ộp oạ ShowOpen Open ShowSave Save As ShowColor Color ShowFont Font ShowPrinter Print
Các thuộc tính thông dụng của hộp điều khiển:
Trong visual basic hộp điều khiển có một số thuộc tính và đƣợc giải thích nhƣ sau:
Bảng 1.15: Thuộc tính thông dụng của hộp điều khiển
T uộ ín G ả í
CancelError Gán giá trị True để bắt lỗi khi ngƣời sử dụng nhấn nút Cancel
DefaultExt Gán phần mở rộng ngầm định DialogTitle Tiêu đề của hộp thoại
37
FileTitle Tên tệp tin đƣợc chọn, không chứa đƣờng dẫn. Filter Chỉ định kiểu tệp tin mà hộp thoại sẽ hiển thị FilterIndex Chỉ ra bộ lọc đƣợc sử dụng đầu tiên
InitDir Thƣ mục sẽ hiển thị khi hợp thoại xuất hiện
2.0.2. iều khiển Timer
Điều khiển Timer có biểu tƣợng trong hộp ToolBox là . Điều khiển Timer cho phép ta theo dõi thời gian. Điều khiển timer nhƣ một chiếc đồng hồ kích hoạt một sự kiện của chƣơng trình sau các khoảng thời gian điều đặn mà ta chỉ ra. Sự kiện khi Timer kích hoạt đƣợc gọi là sự kiện Timer, chúng ta có thể viết mã trong sự kiện này để thực hiện một công việc nào đó. Điều khiển Timer có hai thuộc tính quan trọng là đó là Interval và Enabled. Thuộc tính
Interval là khoảng thời gian đƣợc tính bằng mili giây giữa hai sự kiện Timer. Giá trị của Interval có thể từ 0 đến 64.767 ngh a là khoảng thời gian dài nhất giữa hai sự kiện Timer không lâu hơn 64.8 giây. Khi mới đƣợc đặt lên From thì thuộc tính Interval có giá trị bằng 0, ta có thể gán cho nó một giá trị phù hợp tại cửa sổ Properties hoặc trong thủ tục Form_Load của chƣơng trình.
2.0.3. iều khiển RichText ox
Điều khiển RichTextBox cho phép ngƣời sử dụng nhập và sửa văn bản đồng thời cũng tạo ra nhiều đặc tính định dạng hơn điều khiển TextBox thông thƣờng.
Điều khiển RichTextBox tạo ra một số thuộc tính mà bạn có thể sử dụng để thay đổi định dạng của bất cứ phần nào thuộc văn bản trong điều khiển. Sử dụng các thuộc tính này bạn có thể thay đổi màu chữ, chữ đậm hoặc chữ nghiêng, tạo chỉ số trên, chỉ số dƣới. Bạn cũng có thể điều chỉnh định dạng đoạn nhƣ lề trái lề phải của đoạn.
Muốn sử dụng điều khiển RichTextBox thì trên thanh công cụ phải có biểu tƣợng . Trƣờng hợp nó không xuất hiện ta thực hiện nhƣ sau: Từ thực đơn Project ta chọn Components, xuất hiện hộp thoại Components, trong tab Control của hộp thoại ta tích vào mục Microsoft Rich TextBox 6.0 sau đó kích OK.
2.1. Kiểu d liệu và phép toán
2.1.1. Một số ếu tố cơ bản của ngôn ngữ isual asic
Bộ ký tự
Ngôn ngữ Visual Basic đƣợc xây dựng dựa trên bộ ký tự sau: 26 chữ cái bao gồm cả chữ hoa và chữ thƣờng.
38 10 chữ số từ: 0 đến 9 Các ký tự toán học: +, -, *, /, =, (, ) Ký tự gạch nối: _ Các ký tự đặc biệt nhƣ: [ ] { } , . ; : & # % $ Dấu cách là một khoảng trống dùng để tách các từ. Tên
Tên là một dãy ký tự chữ cái, chữ số, dấu gạch nối… , ký tự đầu tiên của tên phải là chữ cái. Quy ƣớc đặt tên cho hằng, biến, hàm, thủ tục … nhu sau:
Tên phải bắt đầu bằng chữ cái chữ thƣờng hoặc chữ hoa .
Tên không chứa các ký tự đặc biệt nhƣ dấu cách, dấu chấm, các ký hiệu toán học. Độ dài cực đại của tên là 255 ký tự.
Tên thuộc tính Name của các điều khiển, lớp và mô-đun có độ dài tối đa chỉ 40 ký tự. Không đƣợc đặt tên trùng với từ khóa.
2.1.2. ác kiểu dữ liệu Bảng 1.16: Các kiểu số trong VB K ểu dữ l u Kích ướ P ạm Byte 1 byte 0 đến 255 Integer 2 byte -32 768 đến 32 767 Long 4 byte -2 147 483 648 đến 2 147 483 647 Single 4 byte -3.402823 E38 đến -1.401298 E-45
1.401298 E-45 đến 3.402823 E38
Double 8 byte -1.79769313486231 E308 đến -4.94065645841247 E-324 4.94065645841247 E-324 đến 1.79769313486232 E308 Currency 8 byte -922 337 203 685 477.5808 đến 922 337 203 685 477.5807 Decimal 14 byte Có thể lƣu số nguyên hay số thực
39 Các phép toán số học Phép đổi dấu- Phép cộng + Phép trừ hai toán hạng – Phép nhân * Phép chia /
Phép chia lấy phần nguyên \
Phép lấy số dƣ của phép chia 2 số nguyên “Mod