Kit Digilab 2E của Digilent:
+ Spartan 2E XC2S200E của Xilinx. + 143 chân I/O người dùng.
+ Nguồn điều chỉnh 1,5A (2,5 và 3,3V).
+ Bộ dao động 50MHz. + Cổng JTAG.
+ Cổng RS-232.
Virtex-4 ML401 Development Board:
+ Linh kiện: XC4VLX25-FF668-10C. + Tần số: 100 MHz Oscillator.
+ Bộ nhớ: 64 MB DDR SDRAM, 8Mb ZBT SRAM, 64 Mb Flash, 4 kb I2C EEPROM.
+ Hiển thị: 16x2 Character LCD.
+ Các giao tiếp: 4SMA (Differential Clocks), 2PS/2 (Keyboard /Mouse), 4 Audio Jacks (Line In/Out), Microphone, Head Phone), RS-232 Serial Port, 3USB Ports, JTAG, VGA.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Ngày nay, công nghệ xử lí tín hiệu số DSP và công nghệ FPGA đã và đang được phát triển. Nó được ứng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội. Khóa luận của chúng tôi đi vào tìm hiểu tổng quan và một số ứng dụng của nó trong thực tiễn.
Sau quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
- Nắm được cách thức làm một nghiên cứu khoa học.
- Nắm được tổng quan về công nghệ xử lí tín hiệu số DSP cụ thể là sự ra đời, cấu tạo, ý nghĩa và vai trò trong đời sống xã hội.
- nắm được cấu tạo công nghệ FPGA và một số ứng dụng trong thực tiễn.
Luận văn sẽ thực sự hữu ích hơn nếu được bổ xung thêm phần thực nghiệm. Cuối cùng, chúng tôi rất mong được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến để đề tài thực sự có ý nghĩa và ứng dụng trong cuộc sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Trung. “Xử lí tín hiệu và lọc số” – Tập 1, Tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội 2001.
2. Nguyễn Xuân Quỳnh. “Cơ sở toán rời rạc và ứng dụng”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội 1995.
3. Jonh G.Proakis and Dimitris G.Mamolakis. “Digital Signal Processing: Princingles Algaorithms, and Application” Macimillan Publishing Company, Printed The Republic Ò Singapore, 1992.
4. Phạm Ngọc Nam. “Thiết kế hệ thống số dùng vi mạch logic khả trình”, Đại học Bách khoa, 2007.
5. http://www.dientu.net 6. http://www.toitim.net 7. http://ptithcm.org