Nângcao hiệu quả sử dụngvốn lưu động và tăng cường cơng tác quản lý

Một phần của tài liệu Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp công ty Xà phòng Hà nội (Trang 90 - 98)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN

2.Nângcao hiệu quả sử dụngvốn lưu động và tăng cường cơng tác quản lý

Tính độc lập về sự vận động của VLĐ đến vốn VTHH làm cho cơng tác sử dụng , tổ chức và quản lý VLĐ là một cơng tác riêng biệt. Cơng tác quản lý VLĐ phải đảm bảo được 2 yêu cầu là thoả mãn yêu cầu cho quá trình sản xuất - kinh doanh đồng thời phải tiết kiệm ở mức tối đa. Việc quản lý vốn ở đây thực chất là quản lý sản xuất, quản lý tiền mặt, quản lý NVL, quản lý hàng tồn kho...

Để làm tốt cơng tác này cơng ty cần thực hiện các biện pháp:

-Thơng qua việc tìm hiểu thị trường để dự báo nhu cầu của thị trường, tử đĩ đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp.

-Tiến hành điều độ cơng việc, chia nhỏ cơng việc và giao cho từng người thực hiện với những yêu cầu về thời gian, tiến độ cũng như chất lượng cơng việc.

KIL

OB

OO

KS

.CO

-Tiến hành kiểm tra, kiểm soíat thường xuyên cơng việc, phát hiện kịp thời những vi phạm và đưa ra những biện pháp khắc phục.

Nếu tổ chức tốt quá trình sản xuất thì cũng được coi là một giải pháp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động được thơng suốt, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của MMTB, hạn chế tình trạng ứđọng vật tư...

Bên cạnh việc việc quản lý tốt cơng tác sản xuất cũng cần phải chú ý đến TSLĐ, cụ thể :

-Xác định đúng nhu cầu VLĐ cần thiết cho từng kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý cho các NV bổ xung. Cần phải nhận thấy rằng việc xác

định đúng nhu cầu VLĐ là rất quan trọng, tránh tình trạng tiếu VKD nhưng lại thừa VLĐ.

-Phát triển cơng tác marketing, tăng cường các kênh phân phối sản phẩm,

đẩy nhanh quá trình quay vịng của vốn song song với việc đảm bảo chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

-Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ quá trình đảm bảo cho quá trình kinh doanh được đảm bảo đúng kế hoạch.

-Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng VT theo định mức nhằm giảm thiểu chi phí trong giá thành sản phẩm.

-Tổ chức tốt quá trình lao động, định mức lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng nhân thực hiện cơng việc. Nếu điều kiện cho phép cơng ty cĩ thể

trang bị máy mĩc hỗ trợ cho cơng nhân trong quá trình lao động.

Như vậy, xuất phát từ thực trạng tài chính của cơng ty việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cần một giải pháp cơ bản và quan trọng nhất . Đĩ là việc tiết kiệm cho phí nhằm nâng cao sức sinh lời của vốn. Đây là một giải pháp hữu hiệu và cĩ thể được thực hiện trong khả năng của cơng ty. Cụ thể là việc tiết kiệm chi phí trong XDCB, tăng cường quản lý và thực hiện các biện pháp kỹ

thuật nhằm giảm tiêu hao vật chất. Áp dụng các biện pháp hiện đại để tính tốn... Đồng thời cũng phải chú trọng đến việc an tồn trong sản xuất và cĩ chế

KIL

OB

OO

KS

.CO

3.Nâng cao kh năng thanh tốn ca cơng ty

Khả năng thanh tốn là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc quản lý tình hình tài chính của cơng ty. Nếu khả năng thanh tốn của cơng ty là cao chứng tỏ

cơng tác tài chính được thực hiện tốt. Khả năng thanh tốn là đối tượng quan tâm chủ yếu của các đối tác cĩ quan hệ tài chính với cơng ty như các ngân hàng, các nhà cung cấp, các nhà đầu tư... Vì vậy việc nâng cao khả năng thanh tốn sẽ

làm cho tình hình tài chính khả quan hơn, đồng thời cơng ty cũng củng cố được mối quan hệ với các đối tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến cuối năm 2000 tổng số nợ phải trả của cơng ty là 15 830, 031 272 triệu đồng chiếm 39% số TS của cơng ty. Hơn nữa trong tổng số nợ phải trả

thì nợ ngắn hạn chiếm 83%. Với số nợ này tuy cơng ty vẫn đảm bảo được khả

năng thanh tốn nhưng việc mất cân đối trong cơ cấu nợ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh tốn. Thực tếđể cĩ thể nâng cao khả năng thanh tốn thì cơng ty cĩ thể thực hiện một số giải pháp:

-Chuyển các khoản nợ ngắn hạn sang dài hạn (trong khả năng cĩ thể của cơng ty) thay vì việc huy động vốn từ bên ngồi. Ví dụ như cơng ty cĩ thể vay vốn ở các ngân hàng, các tổ chức tài chính... với thời gian đáo hạn dài hơn, đảm bảo cho sự an tồn về tài chính của cơng ty. Giả sử cơng ty cĩ thể chuyển 30% nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn, như vậy sẽ cải thiện được một số chỉ tiêu trong khả năng thanh tốn như tỷ suất thanh tốn hiện hành, tỷ suất thanh tốn nhanh... -Tăng tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng TSLĐ. Trong điều kiện lượng TSLĐ khơng đổi, cơng ty muốn tăng tỷ trọng vốn bằng tiền thì phải giảm các loại TSLĐ khác như các khoản phải thu, hàng tồn kho... Thơng thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh dù muốn hay khơng các khoản phải thu phải cĩ thời gian cần thiết mới cĩ thể thu hồi, nhưng hàng tồn kho của cơng ty chiếm tỷ

trọng quá cao (khoảng6 799, 472 triệu đồng). Việc giải phĩng bớt hàng tồn kho cĩ thểđem lại cho cơng ty một khoản vốn bằng tiền.

4.Nâng cao hiu qu s dng TSCĐ - VCĐ

KIL OB OO KS .CO sản xuất, nhất là về chất lượng của sản phẩm - yếu tố hàng đầu của sản xuất. TSCĐ của quá trình sản xuất được thể hiện trong các loại MMTB, phương tiện vận tải, dây chuyền cơng nghệ, nhà xưởng, đất đai...

Chính vì vậy mà hiệu quả sử dụng TSCĐ hay VCĐ nĩi chung là rất quan trọng đối với mỗi cơng ty cũng như đối với hiệu quả của tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh.

Đối với Cơng ty Xà phịng Hà nội nĩi riêng do đặc điểm của cơng ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, tổng giá trị TSCĐ - VCĐ chiếm trong tổng NV của cơng ty là 71,1% (tính đến cuối năm 2000 là 40 162, 667 triệu đồng) là khá cao so với mức trung bình của tồn ngành. Trong năm 2000 hiệu suất sử dụng VCĐ của cơng ty đạt 2,71% , tỷ suất lợi nhuận VCĐ đạt 0,028 (tức là mỗi đồng VCĐ BQ cĩ thể tạo ra được 0,028 đồng lợi nhuận trước thuế). Đây tuy là một thành cơng của cơng ty nhưng kết quả chư phải là cao. Trong thời gian tới cơng ty nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCĐ, cụ thể cơng ty cần phải chú ý đến một số giải pháp chủ yếu sau:

-Trước tiên cần phải xắp xếp đây chuyền sản xuất hợp lý sao cho khai thác hết cơng suất thiết kế, nâng cao hiệu quả sử dụng MMTB, sử dụng triệt để

diện tích sản xuất nhằm giảm chi phí khấu hao cho VCĐ.

-Xử lý dứt điểm những TSCĐ khơng cần dùng hay những TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi VCĐ chưa sử dụng vào luân chuyển bổ xung thêm vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Phân cấp quản lý TSCĐ cho các phân xưởng, các bộ phận trong nội bộ

cơng ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong cơng tác quản lý. Chấp hành theo quy chế sử dụng, bảo dưởng, sửa chữa TSCĐ.

-Thường xuyên quan tâm đến việc bảo tồn VCĐ, quản lý TSCĐ chặt chẽ

về mặt hiện vật, tránh tình trạng để mmất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời hạn, tiến hành trích khấu hao TSCĐ sát với thực tế...

Với tỷ trọng TSCĐ chiếm 71,1% so với tổng NV hoạt động của cơng ty nên việc quản lý TSCĐ ở cơng ty cũng gặp nhiều khĩ khăn. Tuy trong thời gian

KIL

OB

OO

KS

.CO

carton nhưng vẫn cịn nhiều nhà kho đã xuống cấp, việc sử dụng chưa khai thác hết tiềm năng và chưa đạt hiệu quả. Trước mắt để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ cơng ty nên thanh lý những TSCĐ đã cũđể thu hồi VCĐ cho đầu tư mới. Bên cạnh đĩ cơng tác trích khấu hao chính xác và phù hợp với thực tế là điều rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ...

5.Tp trung cho chiến lược đa dng hố loi hình kinh doanh.

Để cĩ thể đảm bảo an tồn cho đồng vốn kinh doanh, trong thực tế các DN ít khi chỉđầu tư vào một loại hình mà thường đầu tư kinh doanh ở nhiều loại hình khác nhau bên cạnh việc sản xuất kinh doanh chính của đơn vị. Đĩ là các loại hình kinh doanh như liên doanh - liên kết,cho thuê TSCĐ, thuê tài chính... và được gọi là các hoạt động tài chính nhằm tăng thêm thu nhập cho đơn vị. Tuy nhiên khi quyết định đầu tư vào một loại hình kinh doanh mới cơng ty cần phải cĩ sự cân nhắc kỹ lưỡng để tránh những rủi ro cĩ thể gặp phải. Điều này địi hỏi các nhà quản lý phải cĩ sự nhanh nhạy, linh hoạt trong cơng tác quản lý cũng như khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường. Tập trung cho chiến lược đa dạng hố loại hình kinh doanh sẽ tạo cơ hội cho cơng ty tăng lợi nhuận, chia sẻ rủi ro cho các loại hình kinh doanh khác nhau..

Theo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2000, tính đến cuối năm lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính của cơng ty gồm tiền thu do đi vay là 2 985, 794 triệu đồng, tiền thu từ lãi tiền gửi là 3 021, 108 125 triệu đồng, số tiền cơng ty đã hồn được vốn cho các chủ sở hữu, chi hoạt động tài chính là -3 022, 408 triệu

đồng.

Cĩ thể thấy rằng trong điều kiện hiện nay việc đa dạng hố loại hình kinh doanh là cần thiết. Việc này vừa cĩ thể tăng thu nhập cho cơng ty lại cĩ thể củng cố hay tăng thêm mối quan hệ của cơng ty đối với bên ngồi. Tuy vậy, đối với mỗi quyết định bên cạnh việc cân nhắc kỹ lưỡng về những rủi ro và hiệu quả

cũng cần phải chú ý đến việc cân đối NV cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị.

KIL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OB

OO

KS

.CO

6.Nâng cao hiu qu ca h thng qun lý tài chính.

Bên cạnh 5 giải pháp đã trình bày ở phần trước nhằm nâng cao hiệu quả

sản xuất kinh doanh song trên thực tế các giải pháp luơn cĩ mối quan hệ ràng buộc và qua lại với nhau. Do nguồn lực cĩ hạn cơng ty khơng thể chỉ tiến hành một vài giải pháp độc lập nào đĩ mà khơng thực hiện các giải pháp khác. Việc kết hợp các giải pháp khác nhau địi hỏi cơng ty phải cĩ một cơ cấu tổ chức quản lý tốt và hữu hiệu. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính là rất cần thiết. Một hệ thống quản lý cĩ hiệu quả phối hợp với các khâu, các cơng đoạn với nhau là điều thiết yếu để hướng cơng ty đi đúng định hướng, chiến lược đã định.

Để cĩ thể quản lý tài chính chặt chẽ thì đội ngũ CB của cơng ty phải cĩ đủ

năng lực quản lý. Bên cạnh đĩ việc kiểm tra, giám sát cũng rất cần thiết để cơng tác quản lý được tốt hơn.

Xuất phát từ vấn đề này, để nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính thì cơng tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực trong cơng ty là cần thiết. Nếu như việc này được thực hiện thì cơng ty cĩ một lực lượng tốt trong cơng tác quản lý, đồng thời tăng thêm khả năng cạnh tranh của đơn vị.

Bên cạnh đĩ cơng ty cũng cĩ thể tuyển dụng các nhân viên cĩ năng lực, tiến hành quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng về việc tìm nhân viên cĩ trình độ, lơi keo các nhân viên cĩ năng lực trong các đối thủ cạnh tranh... song song với việc thực hiện các chính sách tài chính thích hợp. Đồng thời cơng ty phải tạo mọi điều kiện để mọi CB CNV trong cơng ty cĩ thể phát huy hết khả

năng của mình hay đưa ra sáng kiến trong việc quản lý tài chính của cơng ty.

KIL OB OO KS .CO KT LUN

Trên cơ sở lý luận và qua quá trình phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Xà phịng Hà nội em nhận thấy rằng các hoạt động tài chính là hoạt động khơng thể thiếu được trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Và việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đĩng vai trog quan trọng, then chốt cho tất cả các hoạt động. Thơng qua quá trình phân tích mà hiệu quả, chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh được quyết định. Tất cả các quyết định, phương hướng hay chiến lược phát triển của cơng ty đều được đưa ra phân tích rồi mới đi đến quyết định. Điều này khơng chỉ cần thiết đối với bản thân cơng ty mà cịn là cần thiết với các đối tượng khác cĩ quan tâm.

Cũng cần phải nhận thấy rằng vai trị của Báo cáo tài chính đối với việc phân tích tình hình tài chính là rất quan trọng. Báo cáo tài chính được xem như

là bản tĩm tắt tình hình tài chính của mỗi đơn vị. Các đối tượng cĩ liên quan đến cơng ty cĩ thể thơng qua Báo cáo tài chính đểđánh giá, phân tích để thấy rõ hơn về tình hình tài chính của cơng ty, từđĩ đưa ra các quyết định đối với đơn vị.

Đối với bản thân em, sau một thời gian thực tập, học hỏi, được tìm hiểu về tình hình tài chính cũng như thực trạng sản xuất kinh doanh của Cơng ty Xà phịng Hà nội, bài viết của em đã đi sâu phân tích , đánh giá thực trạng hoạt

động của cơng ty trong kỳ sản xuất kinh doanh năm 2000 và đánh giá khái quát tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian trước. Từđĩ em đã đưa ra một số

giải pháp của bản thân nhằm hồn thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Xà phịng Hà nội trong các kỳ sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.

KIL OB OO KS .CO MC LC LI MỞĐẦU ... 1 CHƯƠNG I ... 3

LÝ LUN CHUNG V TÀI CHÍNH - BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VIC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIP 3 I. NHNG LÝ LUN CHUNG V TÀI CHÍNH DOANH NGHIP ... 3

1. Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp ... 3

2. Khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp ... 5

3. Nội dung cơ bản của hoạt động tài chính doanh nghiệp ... 6

4. Chức năng của tài chính doanh nghiệp ... 9

II. LÝ LUN CHUNG V BÁO CÁO TÀI CHÍNH ... 10

1. Báo cáo tài chính - Tài liệu chủ yếu trong việc phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp ... 10

2. Những nội dung cơ bản của Báo cáo tài chính ... 13

3. Vai trị, tác dụng của Báo cáo tài chính ... 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Một số nguyên tắc của Báo cáo tài chính ... 33

III. BÁO CÁO TÀI CHÍNH VI VIC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIP ... 35

1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ... 35

2.Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ... 37

CHƯƠNG II ... 41

THC TRNG CƠNG TÁC TÀI CHÍNH CƠNG TY... 41

XÀ PHỊNG HÀ NI ... 41

I. GII THIU KHÁI QUÁT V CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NI ... 41

1.Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Xà phịng Hà nội ... 41

2. Cơ cấu tổ chức quản lý hành chính ở Cơng ty Xà phịng Hà nội ... 43

3.Tình hình tài chính của Cơng ty Xà phịng Hà nội những năm gần đây. 46 II. PHÂN TÍCH THC TRNG CƠNG TÁC TÀI CHÍNH CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NI ... 54

1.Phân tích sự biến động và mối quan hệ giữa các khoản mục trên BCĐKT. ... 54

2.Phân tích nguồn vốn và việc sử dụng vốn của Cơng ty Xà phịng Hà nội. ... 59

3.Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty. ... 72

4.Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của Cơng ty Xà phịng Hà nội. . 78

5. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng ty Xà phịng Hà nội. .. 82

CHƯƠNG III ... 88

MT S GII PHÁP NHM HỒN THIN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NI... 88

Một phần của tài liệu Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp công ty Xà phòng Hà nội (Trang 90 - 98)