III. BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀ
1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, do tính chất cạnh tranh mạnh mẽ
của thị trường, đồng thời với sự quản lý của Nhà nước các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều cĩ sự bình đẳng trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh tuỳ vào điều kiện tự cĩ của mình. Do đĩ mà mỗi đối tượng cĩ sự quan tâm khác nhau tới Báo cáo tài chính. Thực tế, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhĩm người khác nhau như Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, các đối tác kinh doanh... Mỗi một nhĩm người này cĩ nhu cầu thơng tin khác nhau và do vậy cĩ hướng tập trung phân tích những khía cạnh riêng về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là tập hợp những khái niệm, phương pháp và cơng cụ
cho phép thu thập và xử lý các thơng tin kế tốn và các thơng tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thơng tin đưa ra các quyết định tài chính hay quản lý cho phù hợp tuỳ thuộc vào nhu cầu thơng tin của từng đối tượng.
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp thì mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ của doanh nghiệp (trừ trường hợp doanh nghiệp hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận). Ngồi ra các nhà quản trị cịn quan tâm tới các mục tiêu khác như tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao uy tín - chất lượng sản phẩm, hàng hố và dịch vụ
với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp chỉ cĩ thể thực hiện
được các mục tiêu này nếu đáp ứng được 2 điều kiện thiết yếu là kinh doanh cĩ lãi và cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ. Một doanh nghiệp nếu hoạt động
KIL
OB
OO
KS
.CO
và buộc phải giải thể. Mặt khác, nếu doanh nghiệp khơng cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn cũng sẽ dẫn đến tình trạng phá sản. Chính vì vậy mà việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để lập kế hoạch cho tương lai cũng như đưa ra các quyết định
đúng đắn, kịp thời phục vụ cho mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Qua thực tế phân tích tình hình tài chính các nhà lãnh đạo doanh nghiệp sẽ thấy được một cách tồn diện tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ định hướng cho các kế hoạch tài chính phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tại, phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Đối với các chủ ngân hàng, các nhà cho vay tín dụng... thì mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Vì vậy họ thường đi sâu tìm hiều về chỉ tiêu Tiền & Các TS tương đương tiền của doanh nghiệp, từ đĩ đối chiếu với thực tế nợ của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, các chủ ngân hàng, các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm tới lượng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Sẽ khơng mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thơng tin cho thấy người vay khơng đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay sẽ được thanh tốn khi đến hạn. Ngồi ra cũng phải kểđến khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì nĩ cũng là cơ sở trong việc cho vay tín dụng đối với doanh nghiệp.
Đối với các nhà cung cấp hàng hố, vật tư... mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố rủi ro cĩ thể gặp phải, thời gian hồn vốn, mức sinh lời, khả năng thu hồi vốn... Do vậy, các thơng tin mà họ cần khai thác là các chỉ tiêu về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả kinh doanh cũng như các khả năng tăng trưởng khác của doanh nghiệp.
Đồng thời các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việc điều hành các hoạt động và tính hiệu quả trong cơng tác quản lý của doanh nghiệp.
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các chủ
KIL
OB
OO
KS
.CO
thuế, cơ quan thống kê, cơ quan chủ quản... các nhà phân tích tài chính, người lao động... vì các thơng tin tài chính cĩ liên quan đến họ.
Do vậy, mục đích quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là giúp những người ra quyết định lựa chọn phương án tối ưu và đánh giá xác thực thực trạng cũng như tiềm năng c ủa doanh nghiệp. Đồng thời, phân tích tình hình tài chính cũng cần phải cĩ những điều kiện và nhiệm vụ nhất định để
giúp cho kết quả phân tích được chính xác và đáng tin cậy. Các điều kiện và nhiệm vụ của phân tích tài chính là:
-Cung cấp các thơng tin chính xác về mọi mặt của doanh nghiệp
-Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn cho hoạt động quản lý và việc phân phối vốn là hợp lý.
-Đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn và kết quả tài chính từ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
-Phân tích tài chính phải chính xác và xác định mức độ cĩ thể lượng hố các nhân tố ảnh hưởng tình hình tài chính của doanh nghiệp để cĩ thể đưa ra những biện pháp cĩ tính khả thi để khắc phục những yếu điểm cịn tồn tại, đồng thời khai thác triệt để năng lực của doanh nghiệp nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả tài chính hơn nữa...
2.Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Với ý nghĩa và nhiệm vụ quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thì việc xác định đúng phương pháp phân tích là điều cần thiết bởi nĩ ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của việc phân tích. Để cĩ thể tiến hành phân tích hoạt động tài chính người ta thường sử dụng các phương pháp sau:
*.Phương pháp so sánh:
Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động tài chính để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để cĩ thể
tiến hành so sánh trước hết cần phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác
KIL
OB
OO
KS
.CO
hành so sánh kết quả kinh doanh giữa các đơn vị. Các điều kiện so sánh cần phải
được quan tâm khác nhau khi so sánh theo thời gian và so sánh theo khơng gian. Các điều kiện cần chú ý khi so sánh là:
+Đảm bảo tình thống nhất về nội dung của các chỉ tiêu +Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu +Đảm bảo tính thống nhất vềđơn vị tính
Phương pháp so sánh được thực hiện cụ thể thơng qua các cách thức sau: -So sánh bằng số tuyệt đối: Việc so sánh này giúp nhà phân tích biết được quy mơ mà doanh nghiệp đã đạt được vượt (+) hay hụt (-) kế hoạch qua kỳ phân tích với kỳ gốc và được thể hiện thơng qua giá trị.
-So sánh bằng số tương đối: Phương pháp so sánh này phản ánh kết cấu, mối quan hệ,tốc độ phát triển hay mức độ của chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này được thể hiện qua:
+Số tương đối kế hoạch: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp cần đạt tới +Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch
+Số tương đối động thái: Phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tích và thường được sử dụng dưới hai dạng:
.Cốđịnh ở kỳ gốc .Kỳ gốc liên hồn
+Số tương đối kết cấu: Phản ánh tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số
+Số tương đối hiệu suất (cường độ): Phản ánh tổng quát chất lượng tài chính.
-So sánh bằng số tương đối bình quân: Số tương đối bình quân phản ánh
đặc điểm điển hình của đơn vị. Khi so sánh bằng chỉ tiêu này sẽ cho nhà phân tích thấy mức độ mà doanh nghiệp đạt được so với mức bình quân của tổng thể.
*.Phương pháp chi tiết:
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và cĩ thể chi tiết theo những hướng khác nhau. Khi sử dụng phương pháp này người sử dụng thơng tin sẽ nắm được
KIL
OB
OO
KS
.CO
Khi tiến hành phân tích theo phương pháp chi tiết nhà phân tích cĩ thể thực hiện theo những hướng sau:
-Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của các chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh được thể hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đĩ sẽ
rất thuận lợi cho việc đánh giá chính xác kết quả mà doanh nghiệp đạt được. -Chi tiết theo thời gian: Mọi kết quả của hoạt động tài chính bao giờ cũng là kết quả của một qúa trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khác quan khác nhau, tiến độ thực hiện các quá trình đĩ trong từng đơn vị thời gian thường khơng đồng đều. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quảđạt
được sát và đúng, tìm được giải pháp cĩ hiệu quả.
-Chi tiết theo địa điểm: Phương pháp này thường được sử dụng để đánh giá kết quả thực hiện hạch tốn kinh doanh nội bộ, ví dụ như trong các phân xưởng, trong các đội, tổ... hoặc sử dụng để phát hiện ra các đơn vị tiên tiến hay lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp; hoặc sử dụng để
khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, vốn... *.Phương pháp loại trừ:
Là phương pháp xác định và mức độảnh hưởng của từng nhân tốđến kết quả của hoạt động bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Để
nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố phải loại trừ mức độảnh hưởng của nhân tố khác bằng cách trực tiếp dựa vào mức độ biến động ở từng nhân tố, hoặc dựa cũng cĩ thể vào từng phương pháp sau:
-Phương pháp số chênh lệch: Theo phương pháp này, với mỗi sự thay đổi một chỉ tiêu ta cĩ thể xác định được sự thay đổi của kết quả cần nghiên cứu bằng cách dựa trên mối tương quan giữa các nhân tốđể lập phương trình tính tốn.
-Phương pháp thay thế liên hồn: Theo phương pháp này ta cĩ thể xác
định được ảnh hưởng của các nhân tố qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tốđể xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tốđĩ thayđổi. Sau đĩ lấy kết quả
KIL OB OO KS .CO *.Phương pháp liên hệ:
Khi sử dụng phương pháp này đểđánh giá được chỉ tiêu ta cĩ thể xem xét chỉ tiêu trên cơ sở lượng hố các mối liên hệ giữa các mặt, các bộ phận. Cụ thể, phương pháp này gồm các phương pháp nhỏ sau:
-Phương pháp liên hệ cân đối: Trên cơ sở sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các nhân yếu tố sẽ dẫn đến sự cân bằng cả về mức độ biến động (chênh lệch) về lượng giữa các mặt của các yếu tố. Đây cũng chính là nguyên tắc xác
định của phương pháp này.
-Phương pháp liên hệ trực tuyến: Là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích. Trong mối liên hệ này, theo mức độ phụ thuộc của các chỉ tiêu cĩ thể phân thành hai loại liên hệ chủ yếu:
+Liên hệ trực tiếp +Liên hệ gián tiếp
Như vậy, cĩ rất nhiều phương pháp phân tích. Phải tuỳ thuộc theo từng lĩnh vực đặc thù và mục đích của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mà nhà phân tích cần phải lựa chọn phương pháp phân tích sao cho phù hợp,
đảm bảo cho kết quả của việc phân tích là chính xác và mang tính chất khách quan.
KIL OB OO KS .CO CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NỘI
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NỘI 1.Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Xà phịng Hà nội