Bài mới: Thực hành

Một phần của tài liệu Tin hoc 8 ( 3 cot) (Trang 42 - 45)

Bài 1. Viết chơng trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.

a) Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu: liệu: Tên kiểu dữ liệu Phạm vi giá trị Byte Các số nguyên từ 0 đến 255. Integer Các số nguyên từ −32768 đến 32767.

Real Các số thực có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 1038.

Char Các kí tự trong bảng chữ cái.

String Các dãy gồm tối đa 255 kí tự. Cú pháp khai báo biến:

var < danh sách biến > : <kiểu dữ liệu>;

trong đó:

danh sách biến là danh sách tên các biến; nếu nhiều biến thì tên các biến đợc cách nhau bởi dấu phảy (,).

kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal (byte, imteger, real, ).

Ví dụ:

var X,Y: byte;

var So_nguyen: interger;

var Chieu_cao, Can_nang: real; var Ho_va_Ten:string;

b) Khởi động Pascal và gõ chơng trình sau:

program Tinh_tien; uses crt;

var

---

dongia, cuocphi,thanhtien: real; thongbao: string;

begin

clrscr;

cuocphi:=10000;

thongbao:=’Tong so tien phai thanh toán : ’ {Nhap don gia va so luong hang}

write(’Don gia = ’); readln(dongia); write(’So luong = ’);readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi; (*In ra so tien phai tra*)

writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln

end.

c) Lu chơng trìnhvới tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.

d) Chạy chơng trình với các bộ số liệu gõ vào đơn giá và số lợng nh sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in trên 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in trên màn hình.

e) Chạy chơng trình với bộ số liệu gõ vào là (1, 35000). Quan sát kết quả nhận đ-ợc. Hãy thử đoán lí do tại sao chơng trình cho kết quả sai. ợc. Hãy thử đoán lí do tại sao chơng trình cho kết quả sai.

Bài 2. Thử viết chơng trình nhập các số nguyên XY, in giá trị của XY ra màn hình. Sau đó tráo đổi các giá trị của XY rồi in lại ra màn hình.

Tham khảo chơng trình sau:

program hoan_doi; var x,y,z:integer; begin read(x,y); writeln(x,’ ’,y); z:=x;

---x:=y; x:=y; y:=z; writeln(x,’ ’,y); readln end. TổNG KếT

1.Cú pháp khai báo biến trong Pascal:

var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;

trong đó danh sách biến gồm tên các biến và đợc liệt kê cách nhau bởi dấu phẩy.

2. Kí hiệu:= đợc sử dụng trong lệnh gán giá trị cho biến.

3. Lệnh read(<danh sách biến>) hay readln(<danh sách biến>), trong đó

danh sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vợt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ sai.

4. Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu {} bị bỏ qua khi dịch chơng trình. Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu. trình. Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu.

---

Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày giảng:

8A: 8B: 8C: 8D:

Tiết 19

Bài 2. Từ bài toán đến chơng trình ( T1)

I. Mục tiêu:

KT: - Biết con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện cụng việc thụng qua lệnh. - Biết chương trỡnh là cỏch để con người chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện nhiều cụng việc liờn tiếp một cỏch tự động.

- Biết rằng viết chương trỡnh là viết cỏc lệnh để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện cỏc cụng việc hay giải một bài toỏn cụ thể.

- Biết ngụn ngữ dựng để viết chương trỡnh mỏy tớnh gọi là ngụn ngữ lập trỡnh.

- Biết vai trũ của chương trỡnh dịch.

TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK, Máy chiếu

HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Tin hoc 8 ( 3 cot) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w