- HS nắm đợc bài.; nghiêm túc học tập - Thời gian đảmt bảo
- Hoàn thành nội dung bài giảng.
Ngày soạn: 18/9/2008 Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: 8D: Tiết 9 Bài thực hành số 2 ( 2 Tiết ) I. Mục tiêu: + Kiến thức:
• Chuyển được biểu thức toỏn học sang biểu diễn trong Pascal;
• Biết được kiểu dữ liệu khỏc nhau thỡ được xử lý khỏc nhau.
• Hiểu phộp toỏn div, mod
• Hiểu thờm về cỏc lệnh in dữ liệu ra màn hỡnh và tạm ngừng chương trỡnh.
+ Kĩ năng: Thực hiện tốt các kiến thức trên. + TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và thực hành.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu
HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà.
---
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
8A: V2 8B: V1 8C: đủ 8D: đủ
B. KTBC:
? HS1: Trả lời BT số 1 ( Sgk): Đáp án:
1. Vì dữ liệu và các thao tác xử lí dữ liệu rất đa dạng, lí do dễ nhận thấy nhất là việc phân chia dữ liệu thành các kiểu giúp xác định các phép xử lí (phép toán) có thể thực hiện trên chia dữ liệu thành các kiểu giúp xác định các phép xử lí (phép toán) có thể thực hiện trên mỗi kiểu dữ liệu. Ngoài ra việc phân chia kiểu dữ liệu còn cho biết các giá trị có thể (phạm vi) của dữ liệu, giúp cho việc quản lý tài nguyên của máy tính (đặc biệt là bộ nhớ trong) một cách hiệu quả.
? HS2: Trả lời BT số 2 ( Sgk): Đáp án:
2. Có thể nêu các ví dụ sau đây:
a. Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự. Phép cộng đợc định nghĩa trên dữ liệu số, nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu. nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu.
b. Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần d có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực. lấy phần d có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực.