ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động là một trong những mục tiêu hàng đầu, và đa dạng đ−ợc các nhà quản lý quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nghiệp vụ BHXH không chỉ có lợi ích giảm chi phí, mà còn giúp thống nhất cách nhìn của nhiều ng−ời, nhiều đơn vị, d−ới cùng một tiêu chuẩn thống nhất. Tạo ra phong cách làm việc khoa học và hiệu quả, xây dựng các nguyên tắc bảo mật an toàn, có sự kiểm tra và tính toán khoa học khi l−u trữ, xây dựng đ−ợc sự tin cậy đối với các đối t−ợng tham gia quan hệ BHXH... từ đó nâng cao chiến l−ợc phục vụ. Để ngày càng ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào nghiệp vụ quản lý BHXH, cần quan tâm đến một số vấn đề sau:
- Coi trọng hơn nữa quan hệ giữa các yếu tố cần thống nhất trong nghiệp vụ thu - chi, kế toán, chế độ chính sách. Từ đó cùng với những đổi mới về kỹ thuật, công nghệ, xây dựng đ−ợc hệ thống xử lý số liệu BHXH có chiến l−ợc, hiệu quả. Muốn vậy, phải có sự phối hợp đồng bộ từ trung −ơng đến địa ph−ơng, giữa các cơ quan BHXH tỉnh, thành phố với nhaụ
- Để có một mạng máy tính mạnh cho hệ thống BHXH, chúng ta phải mạnh dạn ứng dụng kỹ thuật hiện đại bằng việc quan tâm đầu t− trang bị máy móc, thiết bị hiện đại cho toàn hệ thống, đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầụ Điều quan trọng và cần làm tr−ớc hết là xây dựng cho đ−ợc hệ thống các tiêu chuẩn trong các nghiệp vụ BHXH. Chẳng hạn: chuẩn hoá các mã quản lý, danh mục các báo biểu, các chỉ tiêu thống kê và ph−ơng pháp tính.
- Ngoài ra, còn phải đầu t− cho các phần mềm đáp ứng nhu cầu tự động hoá có khả năng thích ứng với sự thay đổi về chế độ chính sách. Trong t−ơng lai gần, hệ thống thông tin BHXH Việt Nam cần đ−ợc nối mạng toàn ngành, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các ngành nghề khác. Đồng thời thúc đẩy
KIL OB OO KS .CO M
tiến trình cải cách hành chính, nâng cao chiến l−ợc hoạt động BHXH, góp phần đ−a ngành BHXH Việt Nam lên một tầm cao mới