Kiểm soát chặt chẽ thu, chi BHXH là hết sức cần thiết. Do đó công tác thu phải đ−ợc hoàn chỉnh từng b−ớc bằng việc theo dõi danh sách đối t−ợng tham gia đóng BHXH, biến động của đối t−ợng và mức đóng góp. Cần tiếp tục nghiên cứu, cải tiến ph−ơng pháp quản lý thu với các biện pháp đồng bộ nhằm thu đúng, thu đủ và kịp thời tiền đóng bảo hiểm xã hội của ng−ời lao động, các đơn vị sử dụng lao động theo đúng pháp luật, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chỉ có nh− vậy mới thúc đẩy và cải thiện đ−ợc tình hình thu BHXH, đáp ứng nhu cầu về BHXH của ng−ời lao động trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện naỵ
Trên cơ sở thực hiện đổi mới sự chỉ đạo điều hành nền kinh tế - xã hội của chính phủ BHXH Việt Nam cũng cần phải đổi mới sự chỉ đạo, điều hành thì mới đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn. Sự đổi mới ở đây chính là sự phân công, phân cấp rõ về chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan BHXH ở trung −ơng và BHXH các tỉnh, thành phố nhằm nâng cao trách nhiệm, chiến l−ợc quản lý và phục vụ ngày càng tốt hơn nh−ng vẫn đảm bảo thống nhất về h−ớng dẫn chính sách, chế độ BHXH của Nhà n−ớc và sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan BHXH Việt Nam.
Trong những năm tới, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quản lý chặt chẽ và không ngừng nâng cao quỹ BHXH; tập trung thu ngoài quốc doanh theo quy định của Bộ luật lao động, kiện toàn bộ máy: sắp xếp, bố trí, sử dụng hợp lý nhân sự, đào tạo và đào tạo lại, hoàn chỉnh cải cách thủ tục hành chính; ứng dụng tin học vào công tác quản lý BHXH, tăng c−ờng công tác thi đua, thanh tra và kiểm tra, tham gia vào phát triển kinh tế; bảo toàn và
KIL OB OO KS .CO M
tăng tr−ởng quỹ. Về lâu dài, quỹ BHXH nên đ−ợc quản lý theo dõi riêng theo từng loại t−ơng ứng với từng chế độ BHXH, kể cả phần tích luỹ từ mỗi quỹ, không sử dụng lẫn lộn quỹ này để bù đắp sự thiếu hụt của quỹ khác. Sở dĩ làm nh− vậy là nhằm để dễ dàng cho việc theo dõi, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động của từng quỹ mà vẫn đảm bảo sự thống nhất quản lý của cơ quan BHXH Việt Nam.