Đặc điểm phân bố của quần xã Oribatida ở khu đảo Ngọc, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đảo ngọc thuộc khu du lịch hồ đại lải, xã ngọc thanh, thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 34)

XX ORIBATELLIDAE JACOT, 1925)

u trúc loài Oribatida ư thế ở tầng+1 trong sinh c đảo Ngọc

3.2. Đặc điểm phân bố của quần xã Oribatida ở khu đảo Ngọc, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Trong 65 loài nêu trong danh sách có 11 loài bắt gặp ở cả 4 tầng ở sinh cảnh nghiên cứu đó là Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Liebstadia

humerata Sellnick, 1928; Magnobates flagellifer Hammer, 1967; Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979; Rostrozetes trimorphus Balogh et

Mahunka, 1979 ; Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958; Cosmopirnodus

tridactylus Mahunka, 1988; Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987;

Xylobates capucinus (Berlese, 1908); Xylobates lophotrichus (Brerlese,

1904); Xylobates monodactylus (Haller, 1804), trong đó có 4 loài gặp ở cả tầng -2, tầng -1, tầng 0 và tầng +1 là: Liebstadia humerata; Magnobates

flagellifer; Rostrozetes trimorphus; Euscheloribates samsinaki. Đây có thể xem như tập hợp các loài Oribatida phổ biến của vùng đảo Ngọc. Tuy nhiên trong từng tầng thì có sự phân bố khác nhau. Trong tầng -1 thu được 14 loài, tầng -2 thu được 26 loài, tầng 0 thu được 29 loài, trong tầng +1 thì thu được 50 loài. Qua đó ta có thể thấy được số loài phân bố theo tầng giảm dần từ: Tầng+1 (50 loài) > Tng 0 (29 loài) > tng -2 (26 loài) > tng -1 (14 loài), sự phân bố này có thể do nguồn dinh dưỡng hoặc độ ẩm của môi trường cư trú quyết định. Trong thân gỗ mục có chứa nhiều mùn hữu cơ và độ ẩm cao hơn so với thảm lá mục và đất.

Các loài Oribatida còn phân bố theo độ sâu của đất. Tầng -1 thu được 14 loài, tầng -2 thu được 26 loài, trong đó có 8 loài bắt gặp ở cả tầng -1 và tầng -2 (Perxylobates sp.; Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Magnobates

1967; Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Euscheloribates

samsinaki Kunst, 1958; Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988; Truncopes orientalis Mahunka, 1987; Lamellobates ocularis Jeleva et Vu,

1987 ). Sự khác biệt này do độ ẩm của các tầng đất gây ra. Trong quá trình thu mẫu chúng tôi nhận thấy các mẫu đất chủ yếu là đất cát pha, tầng đất -1 có độ ẩm thấp hơn so với tầng -2 vì thế Oribatida trong đất phân bốở tầng -2 nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đảo ngọc thuộc khu du lịch hồ đại lải, xã ngọc thanh, thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)