Can hy hoàn

Một phần của tài liệu Phương tễ tổ thành trong Y học cổ truyền (Trang 58 - 82)

V. Ph−ơng pháp sắc thuốc và uống thuốc

3. Can hy hoàn

- Tổ thành: Lô hội, Chu sa, r−ợu chế thành viên.

- Cách dùng: Mỗi lần uống trên d−ới 1 đồng cân, sáng sớm bụng rỗng hoặc tr−ớc lúc đi nằm uống nuốt vàọ

- Công dụng: Tả hạ thông tiện.

- Chủ trị: Đại tiện táo kết, tâm phiền dễ cáu, giấc ngủ không yên, tác dụng thông tiện của ph−ơng này rất mạnh, sau khi dùng uống ph−ơng này xong, có lúc gặp phản ứng phát sinh đau bụng.

Ph−ơng tễ tổ thành

Lô hội chứa lô hội tố cũng dẫn đến tác dụng xung huyết ở các khí quan trong xoang chậu, đàn bà có thai tránh dùng.

Ph−ơng tễ tổ thành

Tiểu kết

Tả hạ tễ tr−ớc đay chia làm “Hàn hạ”, “Ôn hạ”, Nhuận hạ”, “Công bổ kiêm thí”, gồm 4 loại:

- Hàn hạ: là lấy d−ợc vật hàn tính nh− Đại hoàng làm chủ tổ thành tả hạ tễ, dùng để công trục thực nhiệt, tả hỏa giải độc.

- Ôn hạ: là lấy d−ợc vật tân nhiệt là Ba đậu làm chủ d−ợc hoặc là thuốc tả hạ hàn tính phối ngũ với d−ợc vật cay nóng mà tổ thành ph−ơng tễ, dùng để công trục hàn tích.

- Nhuận hạ: là lấy d−ợc vật loại nhân quả để tổ thành tễ nhuận tr−ờng thông tiện.

- Công bổ kiêm thí: là lấy d−ợc vật ích khí d−ỡng âm phối ngũ với thuốc tả hạ để tổ thành ph−ơng tễ.

Ph−ơng pháp phân loại nàytuy có ý nghĩa nhất định của nó, nh−ng tất cần phải chỉ ra rằng ph−ơng tễ “công trục thủy ẩm””công hạ thực nhiệt” tuy cùng thuộc “Hàn hạ”, tại ứng dụng lâm sàng thì có phân biệt nghiêm ngặt, không thể lẫn lộn đ−ợc. Mà tổ thành của tả hạ tễ phần lớn đều lấy Đại hoàng làm chủ d−ợc, Tan thừa khí thang là phép chính, L−ơng cách tán, Phòng phong thông thánh tán, Tăng dịch thừa khí thang, Đại hoàng phụ tử thang đều là biến pháp của Tam thừa khí. Mục đích chủ yếu là thông phủ tả trọc, nh−ng đều có tác dụng giải độc ở trình độ khác nhaụ Đến chỗ lấy Cam toại, Nguyên ha làm chủ d−ợc của tả hạ tễ cũng gọi chung là Trục thủy tễ, Đại hãm hung thang, Thập táo thang là phép chính, Khống diên đan, Chu sa hoàn đều là biến pháp, tác dụng chủ yếu là thông qua tả hạ để công trục thủy ẩm, mà Cam toại thông kết ở ruột àm lại có nhiều tác dụng: tả nhiệt, trục thủy, hành khí, hoạt huyết là một sự phát triển trọng yếu của cận đạị Thứ nữa cũng là lấy loại nhân quả tổ thành tễ nhuận tr−ờng thông tiện, đều thuộc phạm vi tả hạ.

Những năm gần đây, đối với việc sử dụng ở lâm sàng của tễ tả hạ và ph−ơng diện nghiên cứu khoa học, đã có phát triển rất lớn đặc biệt là đối với ph−ơng tễ lấy Đại hoàng làm chủ d−ợc, th−ờng dùng để trị cấp tính viêm túi mật, tắc ruột, cấp tính viêm ruột thừa, cấp tính viêm tuyến tuỵ đều là cấp phức chứng, cũng đã chữa viêm gan lây, chứng đái độc đều có tác dụng lâm sàng nhất định. Đối với tễ trục thủy lấy Cam toại làm chủ, trên lâm sàng để chữa chứng thũng và tiêu n−ớc ở bụng có tính nhất thpì, nh−ng kết quả chữa th−ờng th−ờng không vững chắc, lại có tác dụng phụ làm th−ơng công năng can thận, cho nên nhất loạt th−ờng ở khí “cấp thì trị ngọn” ta mới lấy để sử dụng.

Ph−ơng tễ tổ thành

Ch−ơng 5

Hòa tễ

Hòa tễ là một loại ph−ơng tễ dùng ph−ơng pháp điều chỉnh công năng của nhân thể để giải trừ bệnh tật, thuộc “Hòa pháp” ở trong “Bát pháp”. Theo đúng nhất loạt nguyên tắc trị liệu, bệnh tà tại biểu có thể phát hãn, tại lý có thể công hạ, mà bệnh thiếu d−ơng là ở khoản bán biểu bán lý, tức là không nên phát hãn lại không nên công hạ, mà cần phải dùng hòa pháp. Hòa pháp ngoài việc dùng để hòa giải các chứng bệnh thiếu d−ơng, lại bao quát khu chính đạt tà, điều chỉnh khí huyết, điều chỉnh về mặt quan hệ giữa các nội tạng. ở ch−ơng này đ−a các ph−ơng hòa giải thiếu d−ơng, điều chỉnh tr−ờng vị, điều hòa can tỳ, điều hòa dinh vệ quy nạp vào hòa tễ, Còn một số ít ph−ơng tễ điều hòa can tỳ nh−Tứ nghịch thang, Tiêu giao tán tuy nhiên cũng thuộc loại hòa tễ, nh−ng tác dụng chủ yếu là sơ can lý khí, cho nên giới thiệu ở trong lý khí tễ.

1. Phép hòa giải thiếu d−ơng: Dùng ở chứng thiếu d−ơng của ngoại cảm nhiệt bệnh, chứng thiếu d−ơng là riêng một loại hình khác với chứng thái d−ơng và d−ơng minh, gọi là chứng bán biểu bán lý, tức là có nóng rét qua lại, tà ch−a rời khỏi biểu là bán biểu chứng, lại có ngực s−ờn tức đau, chán ngán không muốn ăn, tâm phiền, hay nôn, miệng đắng, họng khô là tà khí ảnh h−ởng dến đảm phủ của chứng bán lý. Ph−ơng pháp trị liệu chỉ có dùng hòa giải tễ hòa ly để thấu tà mới có thể đạt đến chỗ mà trong “Th−ơng hàn luận” gọi là “Vị khí nhân hòa, thân trấp nhiên hãn xuất chi giải”, phép này th−ờng lấy Sài hồ, Hoàng cầm, Bán hạ tổ thành, Tiểu sài hồ thang cũng là ph−ơng tễ đại biểu về mặt nàỵ

2. Phép điều hòa tr−ờng vị: Dùng ở công năng tr−ờng vị không hiệp đều, nóng rét đến lẫn lộn, không giữ đ−ợc lên xuống mà xuất hiện có cục bứt rứt d−ới tim, phiền nhiệt nôn ng−ợc lên, bụng đau hoặc sôi ruột ỉa chảy, trị liệu th−ờng lấy tân khia, khổ giáng, hàn nhiệt gộp lại dùng, điều chỉnh công năng tr−ờng vị, phép này lại đã lấy Hoàng liên, Bán hạ, Quế chi, Can kh−ơng tổ thành. Bán hạ tả tâm thang, Hoàng liên thang cũng là ph−ơng tễ đại biểu về mặt nàỵ

3. Phép điều hòa can tỳ: Là trị can tỳ mất điều hòa, tình chí uất ức, ngực buồn bằn không thoải mái, đau s−ờn, đau bụng. Th−ờng dùng Sài hồ hoặc Bạch th−ợc phối hợp với Bạch truật, Phục linh, Cam thảo để tổ thành ph−ơng tễ để sơ tiết can khí, điều lý tỳ vị. Thống tả yếu ph−ơng thuộc loại ph−ơng tễ nàỵ

4. Phép điều hòa doanh vệ: Do ở ngoại cảm phong tà dẫn đến doanh vệ bất hòa, đã đến có lúc hình hàn, có lúc sốt hầm hập, hoặc sốt nhẹ tự ra mồ hôi, ở tình huống này sẽ không có thể chuyên một việc phát hãn khử tà, mà điều hòa doanh vệ là việc đáng phải làm gấp. Quế chi thang là ph−ơng tễ đại biểu của ph−ơng diện nàỵ

Ph−ơng tễ tổ thành

Tiểu sμi hồ thang

“Th−ơng hàn luận”

- Tổ thành:

Sài hồ 2-4 đc Cam thảo trích 1-2 đc Hoàng cầm 2-3 đc Sinh kh−ơng 2-4 lát

Bán hạ 2-3 đc Đại táo 4-6 quả

Đảng sâm 3-4 đc

- Cách dùng: Ngày uống 1 tễ, sắc với n−ớc, chia làm 2 lần uống. - Công dụng: Hòa giải thiếu d−ơng, phù chính khử tà.

- Chủ trị: Chứng thiếu d−ơng hàn nhiệt vãng lai, ngực s−ờn đau tức, không muốn ăn uống, tâm phiền nôn ác, miệng đắng, họng khô, mắt hoa, rêu l−ỡi trắng mỏng hoặc vàng trơn, mạch huyền.

- Giải nghĩa của ph−ơng: Sài hồ sơ tà giải nhiệt kiêm có thể l−u thông uất kết ở ngực s−ờn mà giải cái cục buồn bằn. Hoàng cầm thanh nhiệt của can đảm, hai vị hợp lại dùng làm chủ d−ợc hòa giải thiếu d−ơng, trị nóng rét qua lại, ngực s−ờn tức đau, miệng đắng, họng khô. Sinh kh−ơng, Bán hạ hòa vị giáng nghịch, trị tâm bứt rứt, muốn nôn, không muốn ăn uống. Đảng sâm, Cam thảo, Gừng sống, Đại táo phù chính hòa trung, cùng giúp Sài hồ, Hoàng cầm đạt tà.

Ph−ơng này ngoài việc hòa giải thiếu d−ơng ra, còn có thể dùng chữa đàn bà sau đẻ phát sốt, nhiệt nhập huyết thất; bệnh sốt rét; bệnh nhiệt sau khi khỏi mà sốt lạị

- Cách gia giảm th−ờng dùng: Nếu kiêm có biểu chứng ở kinh thái d−ơng, x−ơng khớp đau đớn, có thể hợp dùng với Quế chi thang (tức là Sài hồ quế chi thang). Nếu đại tiện bí kết, nh−ng lý nhiệt ch−a thịnh có thể gia Mang tiêu (tức là Sài hồ gia mang tiêu thang). Nếu dùng để chữa sốt rét, có thể gia Th−ờng sơn sao với r−ợu, Thảo quả n−ớng. Nếu lại có đờm thấp, có thể gia Hậu phác, Th−ơng truật. Nếu kiêm thấy ngực buồn bằn, bụng trên đau, cha thấp nhiệt v−ớng ở trung, có thể gia CHỉ sác, Cát cánh hoặc Hoàng liên, Qua lâu (tức là cách hợp với Tiểu hãm hung thang) là thích hợp nhất. Kiêm có thể bỏ Đảng sâm, Cam thảo, Đại táọ Ngoài ra, lại có ng−ời dùng Tiểu sài hồ thang hợp với Toàn phức đại giả thang gia giảm, một thăng một giáng, chữa có mang ác trở, thu đ−ợc liệu hiệu rất là mãn ý.

Đại sμi hồ thang

(Phụ: Thanh tuỵ thang)

“Th−ơng hàn luận”

- Tổ thành:

Sài hồ 2-4 đc Chỉ thực 2-3 đc Hoàng cầm 1,5-3 đc Đại hoàng 1,5-3 đc Bán hạ 2-3 đc Sinh kh−ơng 3-5 lát Th−ợc d−ợc 2-3 đc Đại táo 4-6 quả - Cách dùng: Nhất loạt ngày uống 1 tễ, sắc với n−ớc, chia 2 lần uống.

Ph−ơng tễ tổ thành

- Công dụng: Hòa giải thiếu d−ơng, tả hạ kết nhiệt.

- Chủ trị: Thiếu d−ơng ch−a giải lý nhiệt đã thịnh, chứng thấy nóng rét qua lại, ngực buồn bằn nôn ác, u uất hơi phiền, ngực bụng ch−ớng tức không th−, đại tiện không giải, hoặc ỉa ra dễ mà không thấy thoải mái, miệng đắng, rêu l−ỡi vàng, mạch huyền có lực.

- Giải nghĩa của ph−ơng: Ph−ơng này là Tiểu sài hồ thang có bỏ Nhân sâm, Cam thảo, gia Đại hoàng, Chỉ thực, Th−ợc d−ợc ở tổ thành, cùng kết hợp hòa giải và hoãn hạ, có tác dụng sơ can hòa lý, tiết nhiệt, tiêu đạọ Sài hồ, Hoàng cầm trị hàn nhiệt vãng lai, ngực s−ờn đau tức của chứng thiếu d−ơng. Đại hoàng, Chỉ thực trị lý nhiệt uất kết, ngực bụng ch−ớng đầy, đại tiện không thông (hoặc ỉa dễ), là chứng d−ơng minh. Th−ợc d−ợc hòa lý hay chữa đau bụng, phối hợp với Hoàng cầm có thể trị ỉa dễ nhiệt tính. Ngoài ra, một vị gừng sống phối hợp với Bán hạ có công năng cầm nôn, phối hợp với Đại táo có thể làm hòa doanh vệ. Nói chung, lại là ph−ơng này trị thái d−ơng, d−ơng minh cùng có bệnh, là ph−ơng tễ hòa giải và công hạ gộp lại dùng.

- Cách gia giảm th−ờng dùng: Mấy năm gần đây th−ờng dùng ph−ơng này chữa viêm túi mật, sỏi mật, khi ứng dụng có thể tuỳ chứng gia giảm, nh− ngực buồn bằn, khí cơ không lợi gia Uất kim, Thanh bì, Mộc h−ơng; Xuất hiện hoàng đản gia Nhân trần, Sơn chi; Ngực s−ờn đau gia Xuyên luyện tử, Toàn phúc hoa; Nếu có sỏi gia Xa tiền thảo, Hải kim sa, Kê nội kim.

- Phụ ph−ơng: Thanh tuỵ thang

(Ph−ơng kinh nghiệm của Thiên tân Nam khai y viện).

Sài hồ 5 đc Mộc h−ơng 3 đc Hoàng cầm 3 đc Diên hồ sách 3 đc

Hồ hoàng liên 3 đc Sinh đại hoàng 5 đc (hậu hạ)

Bạch th−ợc 5 đc Mang tiêu 2 đc (cho vào lúc uống) Tổ thành thuộc về biến hóa gia giảm của Đại sài hồ thang, có tác dụng sơ can, lý khí, thanh nhiệt, tả hỏa, thông tiện, có thể chữa can uất khí trệ (bụng đau từng cơn, hoặc đau suốt, có chứng trạng thiếu d−ơng, rêu l−ỡi trắng mỏng hoặc hơi vàng, mạch tế nh−ợc hoặc tụ), tỳ vị thực nhiệt (bụng tức đau không cho sờ nắn, miệng khát, bí ỉa, đái ngắn đỏ, chất l−ỡi hồng, rêu l−ỡi vàng dày trơn hoặc táo, mạch hồng sác), thấy chứng của cấp tính viêm tuyến tụỵ

Ng−ời bệnh chứng nhẹ ngày uống 1 tễ, sắc lấy 300ml, chia làm 2 lần uống, ng−ời bệnh mức vừa và nặng ngày uống 2 tễ chia làm 4 lần uống. Sau khi chứng trạng cấp tính đã hoãn giải, hoặc khi ỉa chảy mỗi nagỳ 2-3 lần lại giảm bớt d−ợc vật và số nặng của tễ. Sau khi uống thuốc đ−ờng ruột thông th− và không có quan hệ nhất định tới kết quả chữạ Nhất loạt mỗi ngày phải giữ đ−ợc đại tiện 2-3 lần là vừa, quá nhiều thì th−ơng chính khí. Sau khi đau cấp tính đã giảm nhẹ, đ−ờng ruột đã thông dễ phải giảm bỏ Đại hoàng, Mang tiêu, thêm vào thuốc tỉnh tỳ hòa vị nh− Trần bì, Khấu nhân, Tiêu lục khúc, Tiêu mạch nha, Tiêu sơn trạ Ng−ời bệnh có chửa, thuốc công hạ l−ợng dùng phải giảm bớt.

Ph−ơng tễ tổ thành

Bán hạ tả tâm thang

“Th−ơng hàn luận”

- Tổ thành:

Bán hạ 1,5-3 đc Cam thảo 1-2 đc Hoàng cầm 1,5-3 đc Hoàng liên 1-1,5 đc Can kh−ơng 1-1,5 đc Đại táo 4-6 đc Nhân sâm 2-4 đc

- Cách dùng: Ngày uống 1 tễ, sắc với n−ớc chia làm 2 lần uống. - Công dụng: Hòa vị giáng nghịch, khai kết, tán bĩ.

- Chủ trị: Công năng tr−ờng vị mất diều độ, hàn nhiệt giúp nhau kết lại, d−ới tim có hòn cứng mà không thấy đau, ruột kêu, đi ỉa dễ, nôn ác, không nghĩ đến ăn uống, rêu l−ỡi trơn mà hơi vàng.

- Giải nghĩa của ph−ơng: Ph−ơng này là Tiểu sài hồ thang bỏ Sài hồ, Sinh kh−ơng gia vào Hoàng liên, Can kh−ơng mà thành, có tác dụng hóa thấp nhiệt, hòa tr−ờng vị, là một loại trị pháp tân khai khổ giáng, hàn ôn cùng dùng, bổ tả kiêm thí. Phàm thấp nhiệt l−u luyến ở trung tiêu, tr−ờng vị vận hóa thất th−ờng, hàn nhiệt đến lẫn lộn, h− thực cùng thấy, đều có thể dùng ph−ơng này trị liệụ Bán hạ, Can kh−ơng tân ôn, tán hàn, hóa ẩm. Hoàng cầm, Hoàng liên khổ hàn, tiết nhiệt táo thấp. Cay đắng hợp lại mà dùng có tác dụng giáng nghịch dứt nôn, tiêu hòn cục. Nhân sâm, Cam thảo, Đại táo ích khí hòa trung, làm cho hàn nhiệt cùng điều, tr−ờng vị đ−ợc hòa, thăng giáng trở lại nh− th−ờng, thì các chứng hòn cứng, nôn mửa, ỉa dễ cũng có thể đ−ợc hòa giảị

- Cách gia giảm th−ờng dùng: Ph−ơng này giảm l−ợng dùng của Can kh−ơng, thêm Sinh kh−ơng tên là Sinh kh−ơng tả tâm thang, gia Sinh kh−ơng để tán thủy khí, kiêm có thể dứt nôn. Ph−ơng này gia nặng l−ợng dùng Cam thảo, tức là Cam thảo tả tâm thang, gia nặng Cam thảo mục đích ở bổ trung ích khí, trị vị khí h− nh−ợc, khí uất thành cục, chủ trị cơ bản giống ph−ơng nàỵ

Gần đây có lấy:

Can kh−ơng 3 đc Hoàng liên 1 đc

Hoàng cầm 2 đc

Cam thảo 1,5 đc

Làm cơ sở để chữa hoắc hoạn thổ tả, nếu hàn chứng hơi nặng, tễ l−ợng của Hoàng liên và Hoàng cầm cần tăng gấp lên. Nôn mửa nghiêm trọng gia Bán hạ 3 đồng cân, Sinh kh−ơng 3 đồng cân. Tứ chi lạnh ngắt nghiêm trọng gia thêm Phụ tử 3-6 đồng cân. Đái ít, bí đái thêm T−ớng quân can (tức là Tất xuất: con dế mèn bỏ chân và cánh) 5 con, Thông thiên thảo 3 đồng cân. Vật vã nghiêm trọng thêm Sơn tra 3 đồng cân, Đậu kỹ 4 đồng cân. Chuột rút gia Tàm sa 3 đồng cân, ý dĩ nhân 1 lạng. Đau bụng nghiêm trọng gia Ngô thù du 1 đồng cân. Rêu l−ỡi trắng trơn gia Hậu phác 1,5 đồng cân, Th−ơng truật 3 đồng cân. Tuỳ chứng gia giảm lấy đ−ợc kết quả chữa nh− ý muốn, ý của ph−ơng t−ơng tự nh− ph−ơng nàỵ

Ph−ơng tễ tổ thành

Hoμng liên thang

“Th−ơng hàn luận”

- Tổ thành:

Hoàng liên 1-1,5 đc Quế chi 1-3 đc Bán hạ 2-3 đc Nhân sâm 2-4 đc Can kh−ơng 1-2 đc Đại táo 4-6 đc Cam thảo (trích) 1 đc

- Cách dùng: Ngày uống 1 tễ, sắc với n−ớc, chia làm 2 lần uống.

- Chủ trị: Trong ngực phiền nhiệt, có cục bứt rứt không yên, khí xông ng−ợc lên, đòi nôn mửa, đau bụng hoặc sôi ruột ỉa chảy, rêu l−ỡi trắng trơn, mạch huyền.

- Giải nghĩa của ph−ơng: Ph−ơng này là biến pháp của Tiểu sài hồ thang. Chủ trị công năng của tr−ờng vị mất điều độ, hàn nhiệt đến lẫn lộn. Nhiệt thì trong ngực nóng bứt rứt mà nôn ng−ợc lên, hàn thì bụng đau mà sôi ruột ỉa chảỵ Trong ph−ơng có Hoàng liên thanh nhiệt, Can kh−ơng, Nhục quế ôn trung tán hàn, hàn ôn cùng dùng, chủ trị bệnh hàn nhiệt đến lẫn lộn. Hoàng liên và Can kh−ơng cùng phối hợp là cách phối ngũ tân khai khổ giáng là chủ d−ợc của ph−ơng nàỵ Ngoài ra,

Một phần của tài liệu Phương tễ tổ thành trong Y học cổ truyền (Trang 58 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)