V. Ph−ơng pháp sắc thuốc và uống thuốc
5. Ngân hoàng phiến – Ngân hoàng thuốc
- Tổ thành: Kim ngân hoa, Hoàng cầm.
- Cách dùng: Phiến thì uống mỗi lần 1 phiến, ngày uống 3-4 lần. Tiêm thì mỗi lần 2ml, mỗi lần tiêm 1-2 lần vào bắp thịt.
- Công dụng: Thanh nhiệt giải độc.
- Chủ trị: Cảm nhiễm đ−ờng hô hấp trên, viêm Amidan cấp, viêm họng cấp, mụn nhọt s−ng mủ.
Tiểu kết
1. Phạm vi ứng dụng của thanh nhiệt tễ rất rộng, ph−ơng tễ rất nhiều, biến hóa phối ngũ cũng rất nhiều phức tạp. ở ch−ơng này chỉ lựa chọn ph−ơng tễ đại biểu rất th−ờng dùng trên lâm sàng và đều có mỗi một mặt đặc điểm phối ngũ. Ví dụ nh−:
- ở Thạch cao, Tri mẫu là chủ trong ph−ơng tễ, trừ đã tuyển chọn trong Thạch cao tri mẫu thang để đại thanh khí nhiệt, cùng với Nhân sâm, Th−ơng truật, Quế chi cùng phối ngũ, tách riêng ra nói rõ tác dụng ích khí thanh nhiệt, tó thấp thanh nhiệt, hòa doanh thông lạc thanh nhiệt. Lại đã tuyển vào Trúc diệp thạch cao thang, Thạch cao thục địa tiễn, Thanh ôn bại độc ẩm là 3 ph−ơng để nói rõ biến pháp của nó. Thạch cao và Nhân sâm, Mạch đông, Bán hạ cùng phối ngũ tức thành ph−ơng tễ ích khí âm, thanh d− nhiệt, mà hòa vị giáng nghịch. Thạch cao, Tri mẫu và Thục địa, Ng−u tất cùng phối ngũ tứ thành ph−ơng tễ tráng thận thuỷ, tả vị hỏạ Thạch cao tri mẫu thang với
Tê giác địa hoàng hoàn, Hoàng liên giải độc thang hợp lại dùng tức là thanh ph−ơng tễ đại tễ tả hỏa giải độc.
- ở Hoàng liên, Hoàng cầm làm chủ d−ợc trong ph−ơng tễ đã tuyển chọn Tả tâm thang, và
Hoàng liên giải độc đã nói rõ sử dụng số lớn thuốc khổ hàn tiết nhiệt táo thấp tổ thành tả hỏa giải độc tễ. Đồng thời đã tuyển vào Cát căn cầm liên thang, Phổ tễ tiêu độc ẩm, Thanh ôn bại độc ẩm, Đ−ơng quy lục hoàng thang 3 ph−ơng tách riêng nói rõ tả hỏa giải độc có thể đã cùng với phát biểu thăng tán, l−ơng huyết thanh khí, bổ âm d−ỡng huyết là những cách dùng phối ngũ.
- ở lấy Tê giác, Địa hoàng làm chủ d−ợc trong ph−ơng tễ đã tuyển Thanh doanh thang, Tê giác địa hoàng thang tách riêng nói rõ ph−ơng pháp phối ngũ của các phép thanh doanh, l−ơng huyết, giải độc.
- ở một loại trong thanh thấp nhiệt, trừ Tả tâm thang, Hoàng liên giải độc thang trong ph−ơng tễ tả hỏa giải độc cũng có tác dụng thanh thấp nhiệt ra ngoài, lại đã tuyển Bạch đầu ông thang, Nhân trần cao thang, Cam lộ tiêu độc đan và Liên phác ẩm. Bạch đầu ông thang đã trị nhiệt lỵ làm chủ, nói rõ thanh thấp nhiệt có thể cùng dùng với phép l−ơng huyết giải độc. Nhân trần cao thang đã thoái hoàng làm chủ, nói rõ thanh thấp nhiệt có thể cùng dùng với phép tả hạ. Cam lộ tiêu độc đan dùng ở thấp nhiệt l−u luyến, nói rõ ph−ơng pháp thanh lợi thấp nhiệt cùng phối ngũ với
Ph−ơng tễ tổ thành
ph−ơng tuyên hóa, điều th− khí cơ và thấm đàm lợi thấp. Liên phác ẩm táo thấp thanh nhiệt, thuộc về ph−ơng tân khai khổ giáng.
- ở trong ph−ơng tễ thanh tạng phủ lý nhiệt, ch−ơng này đã coi trọng rõ ràng 2 ph−ơng Long đởm tả can thang và Tả phế tán (Tả bạch tán). Đến ở Tả tâm thang, Đạo nhiệt (xích) tán, Thanh vị tán, Tả tỳ (hoàng) tán trở đi đều cho là ph−ơng tễ đại biểu tả tạng phủ lý nhiệt. Nh−ng chúng tôi cho rằng Tả tâm thang phải quy vào tả hỏa giải độc tễ, Đạo nhiệt tán đáng quy vào hóa thấp lợi thuỷ tễ thì rất là xác đáng. Ph−ơng tễ Thanh vị tán và Tả tỳ tán có thể đã quy vào trong các loại riêng khác, có thể do cơ hội sử dụng ở thực tế không nhiều mà ch−a chọn tuyển vàọ
- ở trong ph−ơng tễ thanh h− nhiệt, ch−ơng này đã tuyển chọn vào Thanh cốt tán và Thạch cao miết giáp thang đã nói rõ Thạch cao, Miết giáp cùng phối ngũ là ph−ơng pháp cơ bản thanh h− nhiệt. Đồng thời nói rõ, cái tr−ớc phối ngũ với Tần cửu, Ngân sài hồ coi trọng thanh nhiệt, cái sau phối ngũ với Địa hoàng, Tri mẫu coi trọng t− âm. Ngoài đó ra, lại đã tuyển vào D−ỡng âm thanh phế thang, Liên kiều thạch hộc thang đã nói rõ ph−ơng pháp cùng phối ngũ tăng dịch t− âm với thanh nhiệt giải độc.
2. Tác dụng chủ yếu của thanh nhiệt tễ tuy là nhằm vào bệnh tà mà nói, th−ờng dùng ở bệnh chứng tà nhiệt tích thịnh lại th−ờng tổn th−ơng âm dịch, cho nên ở lúc sử dụng cụ thể lại phải phân biệt trình độ tổn th−ơng âm dịch và tình huống h− thực của 2 mạt chính tà. Nếu khi tà nhiệt tích thịnh mà âm dịch tổn th−ơng lại không là ph−ơng diện mâu thuẫn chủ yếu, trọng điểm của trị liệu cần lấy tả hỏa thanh nhiệt giải độc làm chủ. Nếu âm dịch tổn th−ơng đã nâng lên thành mâu thuẫn chủ yếu, khi thấy chất l−ỡi hồng sáng, ít rêu, thì cần lấy t− âm l−ơng huyết làm chủ, kiêm lấy thanh nhiệt tả hỏạ Đồng thời khi chọn dùng d−ợc vật d−ỡng âm sinh tân phối ngũ, tất cần chú ý nắm chắc đặc tính của các loại d−ợc vật d−ỡng âm sinh tân. Ví dụ nh−: Đến khi thấy rêu l−ỡi nh− cám mà khô táo, có thể dùng Lô căn, Thiên hoa phấn là loại d−ợc vật d−ỡng vị sinh tân phối ngũ lạị Nếu thấy l−ỡi khô đỏ, mà ít rêu, có thể dùng Sinh địa t−ơi, Thạch hộc t−ơi là loại d−ợc vật cam hàn d−ỡng âm tăng dịch làm phối ngũ. Nếu thấy rêu l−ỡi sáng xanh, chất l−ỡi đỏ khô, nứt rạn, sẽ phải dùng Miết giáp, Quy bản là d−ợc vật hàm hàn t− âm. D−ợc vật t− âm dùng quá sớm hoặc không dùng đúng chỗ cần sử dụng, th−ờng cũng v−ớng tà mà ảnh h−ởng kết quả chữạ
3. Mấy năm gần đây, ở thực nghiệm ức khuẩn ngoài cơ thể và trên thực tế lâm sàng, phát hiện thấy phần nhiều ph−ơng tễ và d−ợc vật loại thanh nhiệt giải độc đều có tác dụng kháng khuẩn rất rõ rệt. ở trong công cuộc vận động quần chúng sử dụng thuốc cây con đông d−ợc lại phát hiện đ−ợc rất nhiều cây cỏ thuốc nh−: Mã đề (Xa tiền thảo), Xeo gà (Ph−ợng vĩ thảo), Cỏ chân vịt (áp chích thảo), Lộc hàm thảo, Đan sâm, Bạch mao hạ khô thảo…đều có tác dụng kháng khuẩn rất mạnh, đã có thể chế thành thuốc tiêm, kiểu đó ứng dụng trên lâm sàng phạm vi của thanh nhiệt tễ sẽ càng thêm đ−ợc rộng lớn.
Ph−ơng tễ tổ thành
Ch−ơng 4.
Tả hạ tễ
Tác dụng của ph−ơng tễ tả hạ và ý nghĩa tại lý luận y học ph−ơng Đông cùng với vận dụng tại thực tế lâm sàng, là dài dài không chỉ ở thông tiện mà thôị Khái quát lại trên đại thể có 6 mặt:
1. Dùng ở D−ơng minh phủ chứng: Mục đích là tẩy rửa kết nhiệt ở tr−ờng vị, công toại phân tích khô kết ở trong ruột, biểu hiện điển hình ở lâm sàng là “Bĩ - mãn - táo - thực” là 4 chứng hậu đầy đủ của “đại thừa khí chứng”. Đại thừa khí thang là tễ đại biểụ
2. Dùng ở nhiệt độc: Mục đích là tả hỏa, thanh nhiệt giải độc, chứng hậu điển hình th−ờng thấy trong ngoại cảm nhiệt bệnh, vật vã thần hôn, nói nhảm, hoặc thấy co rút, hôn mê, rêu l−ỡi vàng già,
Tả râm thang (xem ở thanh nhiệt tễ – Ch−ơng 3) là ph−ơng tễ đại biểụ
3. Dùng ở âm hàn tích trọc: Âm hàn tích trọc là chỉ âm hàn tích trệ đ−a đến đau bụng, bí ỉa,
Tam vật bị cấp hoàn là ph−ơng tễ đại biểụ Hoặc do d−ơng khí suy vi, không thể hóa trọc đ−ợc đ−a đến hàn trọc v−ớng ở trong, nh− mãn tính viêm thận biểu hiện lâm sàng là chứng niệu độc, Đại hoàng phụ tử thang, Ôn tỳ thang là ph−ơng tễ đại biểụ
4. Dùng ở hỏa khí sôi uất lên: Hỏa khí sôi uất lên th−ờng do phong nhiệt thịnh ở trên, hoặc do phế vị uất hỏa, hoặc do can hỏa th−ợng nghịch đ−a lên kịch liệt đau đầu, mặt hồng mắt đỏ, răng lợi s−ng đau, ra máu, và chứng miệng l−ỡi sinh nhọt lở loét, Phòng phong thông thánh tán (th−ờng dùng ở phong nhiệt thịnh ở trên), L−ơng cách tán (th−ờng dùng ở phế vị uất nhiệt), Đ−ơng quy long hội hoàn (th−ờng dùng ở can hỏa th−ợng nghịch), là ph−ơng tễ đại biểụ
5. Dùng ở thuỷ ẩm nội đình, đờm dãi tỏa tắc mà thấy thủy thũng, bụng tr−ớng và chứng ho xuyễn. Mục đích là công trục thủy ẩm, hạ đàm giáng nghịch. Thập táo hoàn, Khống diên đan là ph−ơng tễ đại biểụ
6. Dùng ở nhất loạt đơn thuần tính bế ỉa, mục đích là nhuận tr−ờng thông tiện, ph−ơng tễ đại biểu có Ngũ nhân hoàn.
Sáu mặt kể trên chỉ là phạm vi tác dụng và thích ứng ở góc độ lâm sàng mà nóị Nếu quả từ d−ợc vật tổ thành của ph−ơng tễ để phân tích, thì loại thứ nhất đến loại thứ 4 trong ph−ơng tễ th−ờng lấy Đại hoàng làm chủ d−ợc, khí công toại phân táo, th−ờng dùng cùng với Phác tiêu thì tác dụng tả càng mạnh. Đây là ph−ơng tễ lấy Đại hoàng làm chủ d−ợc không những là vì Đại hoàng có thể kích thích thành ruột gây ra co bóp thành ruột mà đ−a đến tả hạ thông tiện, càng là trọng yếu vì Đại hoàng còn có công năng tả hỏa thanh nhiệt, tiết trọc giải độc và hoạt huyết khứ ứ. Theo kết quả thực nghiệm nghiên cứu hiện đại, phát hiện Đại hoàng ngoài tác dụng tả hạ ra, lại có tác dụng ức khuẩn, lợi đởm, thúc đảy tuần hoàn huyết dịch ở thành ruột và xung huyết ở khoang chậụ Lờy Đại hoàng làm chủ d−ợc vật trong các ph−ơng tễ tả hạ, tuy nhiên ph−ơng pháp phối ngũ có lấy phá khí hành khí, thanh nhiệt giải độc, d−ỡng âm tăng dịch, phát tán ngoại tà, ôn d−ơng tán hàn hoặc phù chính ích khí khác nhau, nh−ng tác dụng chủ yếu lại ở bản thân Đại hoàng. Loại ph−ơng tễ thứ 5 th−ờng lấy Cam toại, Nguyên
Ph−ơng tễ tổ thành
hoa, Đại kích làm chủ d−ợc, bởi cái đó có thể làm cho thành ruột thấm ra phần lớn thủy phần, mà đ−a đến tả hạ kịch liệt, cho nên gọi là Tác trục thủy tễ. Ph−ơng tễ loại này th−ờng dùng ở chứng thủy thũng, bụng có n−ớc, nh−ng cần phải chỉ ra trục thuỷ tả hạ vẫn là ph−ơng pháp trị tiêu, là “cấp tắc trị kỳ tiêu”
đúng cấp mới thi thố, ở lâm sàng cần phải nắm chắc thời cơ sử dụng. Loại d−ợc vật tả hạ thứ 6 th−ờng dùng d−ợc vật nhân quả loại có nhiều dầu mỡ để nhận tr−ờng thông tiện, tác dụng cũng rất là thông th−ờng. Loại ph−ơng tễ tả hạ thứ 5 và 6 khi tất yếu cũng có thể phối ngũ với Đại hoàng.
Tả hạ tễ là một ph−ơng pháp công tà, khi vận dụng lâm sàng tất cần phân biệt tỉ mỉ chính khí của ng−ời bệnh khỏe hay yếu, tà khí thịnh hay suy và so sánh tình hình lực l−ợng 2 bên chính tà, chọn dùng tễ tả hạ xác đáng, mới có thể đạt đ−ợc mục đích đã dự định. Đàn bà có chửa tránh dùng tễ tả hạ mạnh mẽ.
Đại thừa khí thang
(Phụ: Phức ph−ơng đại thừa khí thang)
“Th−ơng hàn luận”
- Tổ thành: Đại hoàng 2-4 đc
Mang tiêu 3-5 đc (hiện dùng Huyền minh phấn là thứ tinh chế của nó)
Hậu phác 3-4 đc
Chỉ thực 2-4 đc
- Cách dùng: Nhất loạt ngày uống 1 tễ, sắc với n−ớc uống. Sau khi đun tr−ớc Hậu phác và CHỉ thực sôi chừng 10 phút, cho thêm Đại hoàng giữ sôi dăm ba dạo, sau đó bỏ bã, lại cho Mang tiêu (hoặc Huyền minh phấn) vào thì có thể uống đ−ợc. Tr−ớc hết uống n−ớc đầu, 2-3 gò sau mà ch−a thấy tả hạ thì uống n−ớc sắc lần 2, nếu đại tiện đã đ−ợc dễ dàng thì thuốc còn lại không uống nữạ
- Công dụng: Rửa sạch thực nhiệt tr−ờng vị, công hạ phân tích ở trong ruột, tiêu bĩ trừ đầy và tả hỏa giải độc, tiết nhiệt lợi đởm.
- Chủ trị: Trong văn cổ đại “Th−ơng hàn luận”, “Kim quỹ yếu l−ợc”đã ghi lại phạm vi thích ứng của ph−ơng này là:
1. Thực chứng của D−ơng minh phủ: Sốt về chiều, nói mê, cuồng thao, bụng tr−ớng đầy mà rắn cứng không cho ấn, bí ỉa, ngáp hơi, tay chân hay có mồ hôi, rêu l−ỡi vàng khô xác, ven đầu l−ỡi nổi gai hoặc rêu l−ỡi nứt khô, mạch trầm hoạt có lực.
2. Nhiệt kết bàng l−u: Gọi là nhiệt kết bàng l−u tức là chứng sốt cao vật vã, thần thức mơ màng, bụng tr−ớng đầy mà làm đau, đi ỉa ra tạnh, đục mà không dễ, rêu l−ỡi vàng khô xác, mạch hoạt sác, cũng là chứng D−ơng minh phủ nh− có giả t−ợng là hạ lỵ.
3. Thực chứng của D−ơng minh phủ đến mức hôn quyết, kinh quyết: Thấy sốt cao, hôn mê, chân tay co quắp, miệng cắn, răng nghiến, ngực bụng đầy tr−ớng, bí ỉạ Thậm chí có chứng uốn ván (giác cung phản ch−ớng). Tr−ớc mắt trên lâm sàng đối với chứng tắc ruột (tr−ờng canh trở), cấp tính viêm túi mật, cấp tính viêm ruột thừa, chứng thần kinh phân liệt mà bí ỉa, và một số bệnh nhiệt tính trong
Ph−ơng tễ tổ thành
quá trình xuất hiện sốt cao, hôn mê, kinh quyết, nói mê, mà thấy có thực chứng ở D−ơng minh phủ th−ờng lấy ph−ơng này làm cơ sở gia giảm để sử dụng.
- Giải nghĩa của ph−ơng: Tổ thành của ph−ơng này có thể chia thành 2 bộ phận tả hạ và hành khí. Đại hoàng khổ hàn, tiết nhiệt, tả hỏa giải độc; Mang tiêu hàm hàn, nhuận toá, làm mềm vật rắn (nhuyễn kiên), phá kết, là bộ phận tổ thành chủ yếu của tác dụng tả hạ ở ph−ơng này, để rửa sach nhiệt kết ở tr−ờng vị, công hạ phân tích trong ruột. Hậu phác thì khổ hàn khoan trung hành khí, Chỉ thực khổ hàn, phá khí tiêu tích đạo trệ, là bộ phận hành khí của ph−ơng này, để tiêu bĩ trừ đầỵ Hành khí và tả hạ phối ngũ nhất loạt cho rằng có tác dụng hiệp đồng, mà làm cho tác dụng tả hạ thêm mạnh.
Tiền nhân đối với tác dụng của ph−ơng này đã quy nạp phạm vi thích ứng làm 4 chứng “Bĩ, mãn, táo, thực”:
+ Bĩ: là chỉ bụng trên có hòn cục cứng rắn (bao gồm tự thấy hoặc có thể sờ thấy hoặc có thể do đó mà sản sinh ra chứng trạng chèn ép, v−ớng tắc và đau đớn).
+ Mãn: là chỉ chứng trạng bụng trên đầy ch−ớng.
+ Táo: là chỉ táo ở ruột, tức là trong ruột có cục phân rắn kết, mà thấy đại tiện bế kết, rêu l−ỡi khô táọ
+ Thực: là chỉ “phủ thực”, tức là trong ruột có chứa thức ăn tích phân, có hình thực tà.
Ph−ơng này chọn dùng 4 loại thuốc Chỉ thực, Hậu phác, Mang tiêu, Đại hoàng cũng là phân biệt nahừm vào 4 loại chứng hậu “bĩ, mãn, táo, thực”. Cho nên khi vận dụng ở lâm sàng, thì vị thuốc gia giảm có thể căn cứ vào “Bĩ, mãn, táo, thực” nặng, nhẹ thế nào mà linh hoạt vận dụng.
Căn cứ vào tài liệu nghiên cứu gần đây, Đại hoàng đi đến tác dụng tả hạ chủ yếu là ở trong nó có chứa loại vật chất kết hợp trạng thái “ăng-côn”, kích thích ruột, dẫn đến co bóp thành ruột, tăng thêm phân bế mà phát sinh tác dụng tả hạ thông tiện. Thực nghiệm lại chứng minh Đại hoàng đem sắc quá lâu vật chất loại ăng côn dễ bị phá huỷ làm tác dụng tả hạ cũng dễ giảm đị Ngoài ra, trong Đại hoàng còn chứa loại vật chất chua chát, chiết xuất đ−ợc số lớn, lại có tác dụng thu liễm. Bởi vậy, tiền nhân khi luận thuật về cách dùng Đại hoàng có nói: “Sinh giả khí thoát nhi tiên hành, thục giả khí đốn nhi hòa hoãn” là rất đạo lý. Ph−ơng này dùng Sinh đại hoàng hậu hạ (cho vào sau), cũng là lấy tả hạ, Tiểu thừa khí thang dùng Sinh đại hoàng cùng sắc cũng là lấy tác dụng hoãn hạ. Ngoài ra ph−ơng này lấy Đại hoàng làm chủ d−ợc, trừ việc lấy tác dụng tả hạ ra, còn do Đại hoàng lại có tác dụng tiết nhiệt, tả hạ, giải độc. Gần đây trong thực nghiệm ức khuẩn ngoài cơ thể cũng phát hiện Đại hoàng có thể ức chế rõ rệt đối với Cầu khuẩn bồ đào, khuẩn gậy (can khuẩn), bệnh lỵ, trực khuẩn mủ xanh, song cầu khuẩn phế viêm. Mang tiêu do có chứa thành phần l−u, toan, nạp (l−u huỳnh, axit,