TỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 2011

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT (Trang 71 - 97)

3.1.1. Cơ hội và thách thức

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, Chính phủ đã điều hành kinh tế một cách linh hoạt, bằng chứng là tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong suốt giai đoạn khủng hoảng. Trong bối cảnh kinh tế thế giới cịn nhiều khĩ khăn, dù nội lực cịn chưa mạnh nhưng kinh tế Việt Nam đã sớm bước ra khỏi khủng hoảng và đạt tốc độ tăng trưởng 6,78% năm 2010, cao hơn kế hoạch đề ra 0,2% (năm 2009, GDP đạt 5,3%). Thành quả này đã gĩp phần hồn thành chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010. Tuy nhiên hiện trạng kinh tế vĩ mơ cịn nhiều khĩ khăn, chứa đựng nhiều nguy cơ bất ổn. Bối cảnh kinh tế vĩ mơ trong nước hiện cĩ nhiều điểm tương đồng với năm 2008, tuy ít khĩ khăn hơn nhưng vẫn đầy thách thức. Nếu các nút thắt của nền kinh tế khơng được tháo bỏ thì triển vọng phát triển kinh tế trong dài hạn sẽ khơng dễ dàng. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam quyết tâm hơn trong vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế, hướng tới mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững.

Năm 2011, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao. Lạm phát bùng nổ dữ dội trong thời gian gần đây cho thấy dấu hiệu rõ ràng lạm phát sẽ là một trong những vấn đề hệ trọng của nền kinh tế. Chỉ 2 tháng đầu năm 2011 CPI đã tăng 3,78%, con số này tuy thấp hơn mức cùng kỳ năm 2008 nhưng lại là mức rất cao trong nhiều năm trở lại đây. Mới đây nhất, CPI tháng 4/2011 đạt 3,32%, cao nhất trong 3 năm trở lại đây, mức cao nhất kể từ sau 5/2008. Việc kiềm chế lạm phát càng khĩ khăn hơn khi chúng ta phải đương đầu với thực trạng lãi suất cao trong nền kinh tế.

Thâm hụt ngân sách cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Theo IMF, tỷ lệ thâm hụt NSNN của Việt Nam đang ở mức cao và khơng bền vững (9% GDP năm 2009, cao hơn so với mức cơng bố của Việt Nam là 6,9%). Khả năng thu hẹp NSNN trong tương

lai gần là rất khĩ do nhu cầu chi cho đầu tư phát triển trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng. Hơn nữa, cơ chế bù đắp thâm hụt NSNN của nước ta là yếu tố tác động trực tiếp lên tỷ giá. Thực trạng thâm hụt NSNN một mặt làm hạn chế khả năng phối hợp các cơng cụ khác để điều hành chính sách tỷ giá, mặt khác mỗi kiểu bù đắp thâm hụt khác nhau sẽ cĩ những tác động khác nhau đến tỷ giá hối đối. Nếu sử dụng vay nợ nước ngồi sẽ dẫn đến xu hướng tăng giá nội tệ, hay quy mơ thâm hụt lớn sẽ dẫn đến khủng hoảng nợ. Cịn nếu vay trong nước thì tránh được nguy cơ này nhưng lại gây áp lực đến tăng lãi suất. Bên cạnh đĩ, việc tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ phải cam kết cắt giảm thuế cĩ lộ trình, việc làm này tương đương với nâng giá nội tệ. Một thách thức nữa với nền kinh tế nhỏ bé của nước ta là hiện trạng vay nợ. Tổng nợ nước ngồi của Việt Nam năm 2009 lên tới 27.928 tỷ USD, gần 39% GDP. Hiện trạng vay nợ nước ngồi của Việt Nam đang bộc lộ nhiều dấu hiệu cảnh báo và khơng thể tùy tiện gia tăng được nữa. Việc phá giá mạnh VND sẽ làm tăng gánh nặng trả nợ cho thế hệ tương lai.

Trong bối cảnh tăng trưởng cao như hiện nay, khối lượng tín dụng gia tăng nhanh, làm tăng nguy cơ bùng nổ lạm phát cao. Năm 2010, mặc dù NHNN đã đặt mức kiểm sốt tín dụng là 25% nhưng con số này vẫn tăng lên gần 30%, và trong 2 tháng đầu 2011 thì đã vượt 30%. Với bối cảnh tăng trưởng tín dụng như hiện nay thì thách thức đặt ra với mục tiêu kiềm chế lạm phát là rất lớn, yêu cầu đặt ra với CSTG là phải phối hợp với CSTT thắt chặt để giảm mức tăng trưởng tín dụng về con số hợp lý.

Tuy nhiên một khĩ khăn cho việc điều hành tỷ giá của Việt Nam là dự trữ ngoại hối quốc gia đang ở mức khá thấp. Với dự trữ khoảng 10 tỷ USD, NHNN khĩ can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối thơng qua mua bán ngoại tệ, chính vì vậy mà hiện nay NHNN phải áp dụng nhiều biện pháp hành chính để bình ổn thị trường. Vấn đề quản lý ngoại hối chưa thật chặt chẽ đã dẫn đến một lượng lớn ngoại tệ trơi nổi trên thị trường, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc tự cân đối nhu cầu ngoại tệ. Điều này đã làm hạn chế khả năng đánh giá, dự báo, và định hướng điều chỉnh của chính sách tỷ giá.

Tình trạng đơ la hĩa cũng là một thách thức đối với điều hành CSTG. Theo phân loại của IMF thì Việt Nam thuộc nhĩm nước cĩ hiện tượng đơla hĩa khơng chính thức. Điều này được thể hiện qua tâm lý ưa thích ngoại tệ của người dân, ngay cả khi lãi suất VND cao hơn của USD và tỷ giá VND/USD là ổn định, người dân vẫn cĩ xu hướng chuyển các khoản tiền gửi sang ngoại tệ, chưa kể đến các giao dịch ngầm bằng USD trong mua bán bất động sản và vàng. Vấn đề lớn nhất ở đây là niềm tin của dân chúng vào đồng nội tệ. Điều nguy hiểm nhất của hiện tượng đơ la hĩa đấy là chúng làm biến dạng tổng cung và cầu ngoại tệ, dẫn đến hạn chế khả năng sử dụng các cơng cụ CSTT của NHNN do khơng xác định được mức cung ứng tiền tệ phù hợp cho nền kinh tế vì cịn phải tính đến lượng USD đang lưu hành. [6]

Thực trạng thâm hụt CCTM và cán cân thanh tốn tổng thể cũng đặt ra những yêu cầu cho điều hành tỷ giá. Nhập siêu năm 2010 là 12,4 tỷ USD, giảm so với mức 18 tỷ USD năm 2008. Tuy nhiên đây là dấu hiệu cho thấy, đà tăng trưởng kinh tế đang bị thuhẹp.Nhập siêu giảm do kim ngạch nhập khẩu giảm, chứ khơng phải do cải thiện CCTM. Trước thực trạng nợ nước ngồi lớn, nên về mặt chiến lược, cần phải chuyển sang trạng thái thăng dư cán cân thương mại (hoặc ít nhất là thu hẹp mức độ thâm hụt đến mức cĩ thể chấp nhận được) để đảm bảo khả năng trả nợ. Tuy nhiên điều chúng ta cần là thặng dư bền vững chứ khơng phải là nhất thời do hi sinh một số mục tiêu khác. Khi tập trung cho chiến lược kinh tế hướng ngoại cần phải thấy được mối liên hệ giữa đẩy mạnh xuất khẩu với thay thế nhập khẩu hợp lý, từ những vấn đề nêu trên phải cĩ chiến lược xuất khẩu hợp lý, phù hợp với điều kiện quốc gia cũng như chiến lược phát triển kinh tế tổng thể. Chính sách khuyến khích xuất khẩu là cần thiết nhưng khơng được qua nĩng vội (vì cơ cấu xuất khẩu của ta chủ yếu là các mặt hàng sơ chế, khống sản và gia cơng xuất khẩu), nên sử dụng cơng cụ nào cho phù hợp với nước ta và bối cảnh thế giới đang thay đổi. Điều này địi hỏi phải phối hợp hết sức năng động các cơng cụ thuế, lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đối và chính sách kinh tế.

Từ những phân tích trên cĩ thể thấy, kịch bản kinh tế tăng trưởng tín dụng, lạm phát và lãi suất cao, cùng CSTT thắt chặt của năm 2008 đang được lặp lại ở năm 2011.

Chính phủ buộc phải thắt chặt chi tiêu cơng, chắc chắn sẽ làm đà tăng trưởng kinh tế chững lại. Khơng những vậy, một số yếu tố vĩ mơ khác của năm 2011 cịn tồi tệ hơn như sự giảm sút của dự trữ ngoại hối. Nếu như năm 2009 - 2010, kinh tế Việt Nam phục hồi do sự hỗ trợ của đà phục hồi trên thế giới thì đặc biệt trong năm nay, khi hầu hết các quốc gia đều phải chống chọi với lạm phát, cùng với đà tăng giá của các mặt hàng thiết yếu sẽ làm cho kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại. Tĩm lại, năm 2011 là một năm đầy thách thức, một loạt các điểm yếu của nền kinh tế được bộc lộ, tuy nhiên cũng vì lý do này mà thời điểm này được coi là cơ hội để tiến hành tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế.

3.1.2. Định hướng điều hành chính sách của Chính Phủ trong năm 2011 và yêu cầu đặt ra với chính sách tỷ giá hối đối

Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 đã thể hiện rõ “quyết tâm chính trị” trong cuộc chiến chống bất ổn vĩ mơ đang ở ngưỡng nguy hiểm. Nghị quyết này thể hiện động thái quyết liệt và mạnh mẽ, đặt mục tiêu tăng trưởng là thứ yếu trong năm 2011 và đưa ra 6 nhĩm giải pháp đồng bộ, trong đĩ điểm nhấn quan trọng nhất là thực thi chính sách tiền tệ và tài khĩa thắt chặt.

Trong nhĩm giải pháp thứ nhất về thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, Nghị quyết chỉ rõ:

+Điều hành và kiểm sốt để bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh tốn khoảng 15 - 16%; ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu.

+Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt; yêu cầu các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng khi cĩ nguồn thu và được mua khi cĩ nhu cầu hợp lý.

+Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng: tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xĩa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu

quả các hoạt động buơn lậu vàng qua biên giới. Giám sát việc tuân thủ các quy định về thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng.

Như vậy cĩ thể thấy được yêu cầu đặt ra với chính sách tỷ giá hối đối trong giai đoạn hiện nay là: duy trì vững chắc sự ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ, trong đĩ cốt lõi là ổn định giá trị đồng tiền, giảm thâm hụt NSNN, tiến tới cân bằng thu –chi NSNN, cải thiện thực trạng nợ, duy trì cán cân thanh tốn quốc tế cân bằng và ổn định, trong đĩ nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ kiềm chế lạm phát.

Sau khi đi vào triển khai, Nghị quyết 11 của Chính phủ càng chứng tỏ là giải pháp đúng đắn cả về lý thuyết và thực tiễn, do đang phát huy tác dụng tích cực đến thị trường tiền tệ, nhất là thị trường ngoại hối USD, vàng. Theo đĩ, thị trường ngoại tệ và vàng đã cắt được “cơn sốt” so với trước đĩ, nhất là “cơn sốt” USD. Giá USD đã từng bước được ổn định và đi xuống. Do giảm sốc về USD trên thị trường nên giá USD trên thị trường chính thức và thị trường tự do sát gần nhau. Tỷ giá ổn định tương đối sẽ hạn chế bớt tác nhân gây lạm phát. Đây là yếu tố rất quan trọng bởi nếu chúng ta khơng ổn định được tỷ giá trong bối cảnh giá xăng dầu thế giới tăng lên, dẫn đến chi phí đầu vào tăng thì nền kinh tế nước ta cĩ nguy cơ bùng nổ lạm phát giống như thời kỳ năm 2008 do vừa kết hợp của lạm phát thế giới cộng với tỷ giá (một hình thức lạm phát kép).

3.2. Lựa chọn chính sách tỷ giá trong ngắn hạn

3.2.1. Định hướng lựa chọn chính sách tỷ giá

3.2.1.1. Ứng dụng mơ hình “Bộ ba bất khả thi”

Mơ hình bộ ba quan hệ khơng thể diễn ra đồng thời hay bộ ba bất khả thi được xây dựng xuất phát từ mơ hình Mundell- Fleming do hai nhà kinh tế Robert Mundell và Marcus Fleming đề xuất vào những năm 1960. Tuy nhiên, thuật ngữ hình tam giác lần đầu tiên được đưa ra trong cuốn sách Hội nhập tài chính quốc tế của tác giả Lars Oxelheim vào năm 1990.

Lý thuyết bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity hay Inconsistent Trinity hay

Triangle of Impossibility) phát biểu rằng: một quốc gia khơng thể đồng thời thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách vĩ mơ: (i) Ổn định tỷ giá; (ii) Tự do hĩa dịng vốn; và (iii) Chính sách tiền tệ độc lập.

Trong nền kinh tế mở với thế giới bên ngồi, ba yếu tố gồm: (1) dịng vốn chảy vào và chảy ra; (2) tỷ giá hối đối và (3) lạm phát luơn cĩ liên hệ mật thiết với nhau. Mối quan hệ phức tạp giữa ba yếu tố này cĩ thể được mơ tả như sau:

Khi dịng vốn ra vào (tài khoản vốn) được tự do, nếu muốn giữ tỷ giá hối đối ổn định thì NHTW buộc phải tung đồng nội tệ mua đồng ngoại tệ trong trường hợp dịng tiền đi vào quá nhiều; ngược lại, một lượng ngoại tệ dự trữ sẽ phải bán bớt ra để thu về đồng nội tệ khi dịng vốn đảo chiều. Trong bối cảnh như vậy, tính độc lập của CSTT hay nĩi cách khác điều hành CSTT vì mục tiêu lạm phát sẽ khơng thể đảm bảo vì cung tiền khơng phải dựa vào diễn biến giá cả trong nền kinh tế mà do tỷ giá hay dịng tiền vào ra quyết định. Ngược lại, nếu NHTW muốn cĩ một chính sách tiền tệ độc lập vì mục tiêu kiềm chế lạm phát thì buộc phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá khi tài khoản vốn đã được tự do.

Một trường hợp khác, để cĩ CSTT độc lập, một chế độ tỷ giá ổn định thì bắt buộc phải kiểm sốt nguồn vốn vào ra đất nước. Trong trường hợp này, chúng ta buộc phải hạn chế nguồn vốn vào ra đất nước, mà đối với các nước đang phát triển, mục tiêu thu hút vốn đầu tư nước ngồi luơn là mục tiêu hàng đầu cho phát triển kinh tế.

Mơ hình bộ ba bất khả thi đưa đến cho các nhà hoạch định chính sách một thực đơn lựa chọn nhằm hướng đến từng mục đích vĩ mơ cụ thể. Nhìn chung :

+Các nước phát triển thường ưu tiên cho mục tiêu chống lạm phát. Vì chi phí khi xuất hiện lạm phát và xử lí lạm phát cao. Do đĩ, thường các nước phát triển luơn cĩ xu hướng để NHTW độc lập với nhiệm vụ chính là kiểm sốt lạm phát thấp.

+Một số nước đang phát triển lại đi theo hướng khác là ưu tiên cho việc kiểm sốt dịng vốn và tỷ giá, cịn lạm phát thì kiểm sốt lỏng hơn. Chính sách này cĩ tên gọi là chính sách ưu tiên tăng trưởng với lạm phát mục tiêu (trong khoảng 1 con số). Tức là chấp nhận cĩ lạm phát trong giới hạn nhỏ hơn 10% để ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng và thu hút nguồn vốn, ổn định tỷ giá.

Tuy nhiên, các quốc gia thường lựa chọn các chính sách khơng rơi vào tình trạng cực đoan tức là khơng hồn tồn cố định tỷ giá, cũng khơng hồn tồn tự do hĩa dịng vốn cũng như khơng độc lập quá mức chính sách tiền tệ. [9]

3.2.1.2. Hai lựa chọn cho chính sách tỷ giá

Cũng như hầu hết các quốc gia đang phát triển, Việt Nam đang phải đối mặt với hiện tượng “bộ ba bất khả thi”. CSTG của Việt Nam về cơ bản là cố định cĩ điều chỉnh với một đồng tiền mạnh. Như vậy khi dịng vốn nước ngồi vào (ra) quá nhiều, để giữ tỷ giá, NHNN phải mua (bán) ngoại tệ, qua đĩ ảnh hưởng tới tính độc lập của CSTT trong quản lý cung tiền, gây khĩ khăn trong kiểm sốt lạm phát.

Trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ thể hiện sự quyết tâm, khi loại bỏ hẳn mục tiêu tăng trưởng trong năm 2011, nhấn mạnh mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt

lạm phát. CSTG là một bộ phận quan trọng của chính sách vĩ mơ vì vậy cũng khơng nằm ngồi mục tiêu trên. Tuy nhiên điều hành CSTG như thế nào để hướng tới kiểm chế lạm phát lại là một vấn đề gây rất nhiều tranh cãi.

Trong giai đoạn phục hồi kinh tế như hiện nay, Việt Nam đứng trước sự lựa chọn quay trở lại chế độ neo tỷ giá như đã làm trong quá khứ hay chuyển hẳn sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lí như các quốc gia khác trong khu vực đã tiến hành sau khủng hoảng kinh tế tài chính 1997-1998.

Mơ hình bộ ba bất khả thi đem đến gợi ý cho các nhà hoạch địch chính sách trong cách phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mơ. Dựa vào mơ hình trên, nhĩm nghiên cứu

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT (Trang 71 - 97)