VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – Q1/2011

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT (Trang 32 - 71)

2.1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế thế giới từ 2008 đến nay

“Đang phục hồi’’ là cụm từ về diễn biến của kinh tế thế giới trong thời gian gần đây cho dù tốc độ phục hồi là rất khác nhau giữa các nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng xảy ra đã làm suy yếu các nền kinh tế phát triển với những hậu quả nặng nề trong khi đĩ lại là cơ hội đối với các nền kinh tế mới nổi.

Điểm nhấn đầu tiên là sự bất ổn của thị trường tài chính tiền tệ thế giới với sự bấp bênh của các đồng tiền chủ chốt. Đầu tiên là sự giảm giá mạnh của EUR và GBP so với USD. 6 tháng đầu năm 2010, đồng GBP và đồng EUR lần lượt giảm 7,53% và 17,26% so với USD.

(Nguồn : XE Currency Charts) (www.xe.com/currencycharts)

Diễn biến giảm giá mạnh mẽ của EUR xuất phát từ tình hình nợ cơng của các nước trong khu vực châu Âu với sự khởi xướng từ Hy Lạp. Sau đĩ, đồng EUR lại cĩ dấu hiệu tăng giá trở lại nhờ những con số thống kê khả quan của các nước đặc biệt là kinh tế Đức. Ngồi 2 quốc gia Hy Lạp và Ireland đang phải xin cứu trợ tài chính từ IMF và EU, để thốt khỏi khủng hoảng nợ cơng, Bồ Đào Nha đang cĩ nguy cơ là “nạn nhân” tiếp theo, theo đĩ, trái phiếu chính phủ Bồ Đào Nha kì hạn 10 năm đã tăng lên mức kỉ lục 7,64% ngày 10/2/2011. Tình hình nợ cơng ở châu Âu đã kéo theo sự giảm giá liên tiếp của đồng EUR. Tính hết ngày 10/12/2010, đồng EUR giảm 8,45% so với GBP giảm 2,66% so với USD.

Bên cạnh sự trượt dốc của EUR, đồng USD cũng khơng cĩ dấu hiệu chắc chắn về xu hướng giảm hay tăng giá trị của nĩ. Kế hoạch thực hện chính sách nới lỏng định lượng lần 2 của Mỹ vào tháng 11/2010, cũng như khả năng duy trì đồng USD yếu đã dấy lên những lo ngại trên thị trường tài chính tồn cầu.

Nhật Bản, nền kinh tế thứ 3 thế giới cũng đang phải đối mặt với sự lên giá mạnh mẽ của đồng yên sau thảm họa thiên nhiên ngày 11/3/2011, gây thiệt hại ước tính lên tới 3- 4% GDP. NHTW Nhật đã phải liên tiếp bơm các khoản tiền lớn, với tổng cộng lên tới 41,830 tỷ JPY nhằm tránh sự gián đoạn trên thị trường liên ngân hàng. Ngồi ra, do các nhà bảo hiểm và đầu tư phải mua JPY để thực hiện các khoản bồi thường khiến cho JPY liên tục tăng giá (với mức tăng 7% so với thời điểm trước động đất).

NHTW Nhật cho biết họ sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm ngăn chặn xu thế này. Các nước nhĩm G7 cũng giúp sức cho động thái này, khi ngày 18/3 đã cùng bán tổng cộng 530 tỷ JPY (khoảng 6,3 tỷ USD). Đây cũng chính là lần can thiệp đầu tiên trên thị trường tiền tệ của các nước G7 kể từ tháng 9/2000.

Giá dầu và giá vàng tăng mạnh do những bất ổn chính trị tại Trung Đơng và Bắc Phi. Giá vàng đã tăng liên tục từ mức 1332,47 USD/Oz (T1/2011) lên mức 1410,59 USD/Oz (T2/2011). Xu hướng tăng của vàng cĩ phần chậm lại tuy nhiên vàng vẫn đang giao dịch tại vùng giá cao nhất của mọi thời đại.

Giá dầu tiếp tục tăng cao, đe dọa đến tăng trưởng của thế giới. Tính đến hết ngày 1/4/2011, giá dầu thơ đã leo lên ngưỡng 111,49 USD/thùng. Giá dầu nhiều khả năng vẫn tiếp tục tăng nếu cuộc khủng hoảng chính trị tại Lybia chưa đến hồi kết. Nếu điều đĩ xảy ra, giá dầu hồn tồn cĩ khả năng lập lại kỷ lục năm 2008. Theo tính tốn, cứ mỗi khi giá dầu tăng 10%, tăng trưởng kinh tế tồn cầu mất đi 0,2%. Đầu năm 2011, kinh tế thế giới dự kiến tăng trưởng 4 đến 4,5%. Tính tốn ban đầu cho thấy hai cuộc khủng hoảng sẽ lấy đi khoảng từ 0,25% đến 0,5% tăng trưởng kinh tế tồn cầu.

(Nguồn :www.kitco.com) (Nguồn :Energy Information Administration)

Giá lương thực cũng tăng cao trong thời gian gần đây, đe dọa đến an ninh lương thực của thế giới, đây cũng là một yếu tố dẫn đến nguy cơ lạm phát trên khắp thế giới, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi.

Cuộc chiến với lạm phát diễn ra trên quy mơ tồn cầu

Mỹ đang đối mặt với nguy cơ lạm phát cao. CPI tháng 1 và 2 năm 2011 tương ứng là 0,4% và 0,5%, cao hơn nhiều so với các tháng trước đĩ (trung bình 0,1%, thậm chí

là âm). Bên cạnh nguyên nhân đã được cảnh báo là do thực hiện kế hoạch QE2, thì áp lực từ tăng giá mạnh các hàng hĩa cơ bản cũng đĩng gĩp lớn vào mức tăng CPI. Tuy nhiên sức ép tăng giá hàng hĩa cơ bản hiện được bù đắp bởi chi phí lao động đơn vị ổn định nên lạm phát tại Mỹ vẫn đang được kiểm sốt khá tốt. FED vẫn tái khẳng định gĩi QE2 sẽ khơng dừng lại cho tới giữa năm 2011.

Lạm phát (YoY) 2 tháng đầu năm 2011 của Trung Quốc ở mức 4,9%, mặc dù trong tháng 2 cơ quan thống kê nước này đã điều chỉnh giảm tỷ trọng nhĩm hàng hĩa lương thực thực phẩm trong rổ tính CPI. NHTW Trung Quốc đã nâng lãi suất tiền gửi và cho vay kỳ hạn 1 năm thêm 0,25%, đưa 2 mức lãi suất này lên tương ứng là 3% và 6,06% (cĩ hiệu lực từ ngày 9/2/2011), đồng thời tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 0,5% ngày 24/2/2011 và thêm 0,5% nữa vào ngày 25/3/2011.

(Nguồn: IMF Data Mapper)

Tương tự cho trường hợp của Ấn Độ. Chỉ số giá bán buơn đã tăng 7,5% và 8,4% trong tháng 11,12 năm 2010 dù chính phủ đã mạnh tay thắt chặt CSTT. Ngày 25/1/2011, Ấn Độ đã tăng lãi suất repo thêm 0,25%, lên mức 6,5%, cao nhất kể từ đầu năm 2008, và cĩ thể sẽ phải tăng lãi suất cơ bản thêm ít nhất 0,75%. Tại Brazil, nền kinh tế lớn nhất Mĩ La tinh, lạm phát tháng 1 đã tăng 5,99% so với cùng kì năm 2010,

mức cao nhất kể từ tháng 04/2005. Theo đĩ, NHTW Brazil sẽ cĩ thể phải nâng lãi suất cơ bản trong thời gian tới (hiện ở mức 11.25%).

2.1.2. Xu hướng điều hành tỷ giá trên thế giới thời gian gần đây

Xu hướng thứ nhất – Thống nhất tỷ giá: Theo thống kê của IMF, việc chuyển dịch từ chế độ hai hay nhiều tỷ giá sang chế độ thống nhất tỷ giá đang là xu hướng tồn cầu và diễn ra mạnh mẽ. Tính từ năm 1973, ngay sau sự sụp đổ của Bretten Woods, cĩ khoảng trên 50% các quốc gia tồn tại tỷ giá song phương, tuy nhiên con số này đến năm 2001 chỉ cịn khoảng 7%. Một nghiên cứu của Rogoff (2004) đã chỉ ra rằng nền kinh tế các nước cĩ chế độ 2 tỷ giá thường cĩ mức độ tăng trưởng kém hơn và lạm phát cao hơn các nước cĩ tỷ giá thống nhất từ 2 – 3 lần. [5]

Xu hướng thứ hai – Dịch chuyển về hai cực tỷ giá: Trong vịng hai thập kỉ gần đây, phần lớn các nước cĩ xu hướng nghiêng hẳn về hoặc tỷ giá cố định hồn tồn hoặc thả nổi hồn tồn, trong đĩ xu hướng thả nổi hồn tồn đang ngày càng chiếm lĩnh ưu thế.

Từ năm 2007, kinh tế tồn cầu bị suy thối đã khiến các nước dựa vào nhập khẩu như Mỹ đã chuyển sang khuyến khích tiêu dùng trong nước và hạn chế nhập khẩu bằng nhiều hàng rào kỹ thuật như áp thuế chống bán phá giá, hạn ngạch… Điều này đã làm cho thị trường của các nước xuất khẩu bị thu hẹp. Đứng trước sức ép về tăng trưởng kinh tế, để nhanh chĩng thốt khỏi những hệ lụy của cuộc khủng hoảng, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng các biện pháp nhằm can thiệp vào thị trường, với mục dích duy trì đồng nội tệ yếu. Cả thế giới đang đứng trước nguy cơ phá giá nội tệ tồn cầu.

Bảng 2. Động thái của một số nước nhằm ghìm giá đồng nội tệ

Quốc gia Quan điểm, động thái

Mỹ +1/10/2010, Hạ viện Mỹ thơng qua dự luật mở đường cho việc áp đặt thuế đối với hàng hĩa Trung Quốc nhằm “trả đũa” hành động được cho là cố tình duy trì tỷ giá đồng nhân dân tệ (RMB) thấp dưới giá trị thực.

+Đe dọa áp thuế phịng vệ lên hàng hĩa nhập khẩu từ Trung Quốc, và duy trì biện pháp nới lỏng định lượng (QE) mà thực chất là tung ra thị trường hàng trăm tỉ

USD mua lại trái phiếu và các tài sản khác, nhằm hạ bớt giá trị đồng USD.

Trung Quốc Chính phủ Trung quốc khơng chấp nhận việc tăng giá đồng RMB lên 20% như đề xuất của Mỹ mà chỉ chấp nhận giải pháp để RMB tăng giá từ từ.

Nhật Bản

+T9/2010, Nhật can thiệp mạnh vào thị trường ngoại hối trước những áp lực tăng giá mạnh mẽ của đồng Yên. Tuy nhiên, khơng đạt được kết quả như mong đợi do khơng nhận được hỗ trợ từ các quốc gia cĩ quan hệ thương mại với Nhật Bản. +NHTW Nhật mới cơng bố tỷ lệ lãi suất chính 0% làm cho đồng Yên yếu hơn. Nước này cũng mua thêm khối tài sản trị giá 5 nghìn tỷ Yên.

+Sau thảm họa tự nhiên, Nhật Bản liên tục phải bơm tiền vào nền kinh tế, đứng trước tình hình đồng Yên cĩ xu thế tăng giá, NHTW Nhật cho biết họ sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm ngăn chặn xu thế này

Brazil Nhằm ngăn việc tăng giá đồng tiền, Brazil đã tăng gấp đơi thuế đánh vào những nhà đầu tư nước ngồi mua bằng trái phiếu

Hàn Quốc

Dự kiến sẽ sử dụng cách thức phổ biến là can thiệp vào thị trường tài chính để làm giảm giá đồng Won, nhằm giúp các doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc

2.2. Thực trạng tỷ giá và chính sách tỷ giá của Việt Nam từ 1989 đến nay

2.2.1. Diễn biến tỷ giá và chính sách tỷ giá của NHNN từ 1989 đến nay

Từ năm 1989 tới nay, tỷ giá chính thức VND/USD đã tăng lên khá mạnh từ 3.900 (1989) đã tăng lên đến 20.362 (T2/2011). Như vậy sau 20 năm, tỷ giá VND/USD đã tăng lên hơn 5 lần, VND đã mất giá mạnh so với đồng USD.

(Nguồn : Tổng cục thống kê, VCB và tính tốn của nhĩm nghiên cứu)

Diễn biến tỷ giá danh nghĩa từ năm 1989-2011 cĩ thể được chia thành 5 giai đoạn nhỏ (Hình 2.4). Nếu xét tồn cảnh thì cĩ thể thấy tỷ giá chính thức VND/USD cĩ hai xu hướng rõ rệt : (i) tỷ giá tăng khá mạnh trong giai đoạn suy thối kinh tế, khủng hoảng; tương ứng với các thời kì 1989-1992 (giai đoạn 1), thời kì 1997-1999 (giai đoạn 3), thời kì 2008 tới nay (giai đoạn 5); (ii) tỷ giá ổn định khi giai đoạn suy thối kết thúc, nền kinh tế tăng trưởng; thể hiện ra từ năm 1992-1997 (giai đoạn 2) và từ năm 2000-2008 (giai đoạn 4). Tuy cĩ sự giống nhau về diễn biến tỷ giá trong các giai đoạn suy thối và phục hồi nhưng mỗi giai đoạn lại cĩ những đặc trưng khác nhau, và cách thức điều hành khơng hẳn chỉ là phá giá hay neo giữ cố định đồng tiền. Vì thế nhĩm sẽ phân tích chi tiết hơn cho từng giai đoạn, trọng tâm từ năm 2008 đến nay.

Bảng 3. Diễn biến tỷ giá và chính sách tỷ giá của NHNN từ 1989 đến 2007

Chính sách tỷ giá Diễn biến tỷ giá Đánh giá của nhĩm nghiên cứu

Giai đoạn 1: từ 1989 đến 1992

+Nhà nước thi hành cơ chế quản lý chặt đối với lưu thơng ngoại tệ nĩi chung, và tỷ giá hối đối nĩi riêng.

+Tỷ giá thực tế là được thả nổi do mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của Chính phủ hầu như khơng đem lại được kết quả. Ngân hàng cũng mất khả năng kiểm sốt lưu thơng ngoại tệ.

+Tỷ giá VND/USD chính thức và thị trường tự do liên tục tăng nhanh qua các năm.

+Tỷ giá thị trường tự do đạt đến đỉnh cao tháng 12/1991 ở mức 14.450 VND/USD (Hà Nội) và 14.580 VND/USD (thành phố Hồ Chí Minh)

+Việc thả nổi tỷ giá đã đưa đến sự hợp nhất 2 tỷ giá, đưa giá trị VND về với giá trị cân bằng. Chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường giảm xuống từ khoảng 21,79% năm 1989 cịn khoảng 1,38% năm 1992. +Việc thả nổi tỷ giá cũng mang tới những ảnh hưởng nặng nề cho kinh tế, xã hội : tình trạng lạm phát cao, gây ảnh hưởng tới tâm lý người dân, kích thích tâm lý găm giữ ngoại tê, và càng làm trầm trọng thêm sự tăng giá của USD. Giai đoạn 2: từ 1992 đến 1997

+Nhà nước điều hành chính sách tỷ giá với mục tiêu chống lạm phát, bằng cách duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đối danh nghĩa.

+NHNN cơng bố tỷ giá chính thức mỗi ngày và xác định rõ biên độ dao động. +Biên độ dao động được giữ trong thời gian dài ở mức 0,5%. Năm 1996 dưới áp lực của nhập siêu (khoảng 16% GDP), thâm hụt CCTM (trên 3,8 tỷ USD) biên độ dao động được điều chỉnh lên 1% (T11/1996), 5% (T2/1997)

+Tỷ giá chính thức VND/USD được neo giữ cố định, chỉ xoay trong khoảng 10.500 - 11.200 VND/USD (từ 1992 đến 1996)

+Tỷ giá trên thị trường tự do cĩ sự chêch lệch khá lớn với tỷ giá chính thức.

+Tỷ giá thị trường tự do từ thấp hơn rõ rệt so với tỷ giá chính thức (1992, 1993) đã tăng khá mạnh lên ngang bằng với tỷ giá chính thức (1994,1995) và sang năm 1996 thì đã cao hơn khá nhiều.

+Điều hành chính sách tỷ giá cịn quá sơ cứng và thụ động.

+Việc duy trì tỷ giá cố định trong thời gian quá dài, trong khi lạm phát Việt Nam luơn cao hơn các nước đối tác thương mại, đã làm đồng Việt Nam ngày càng bị đánh giá cao hơn thực tế, gây ra những khĩ khăn, méo mĩ cho nền kinh tế.

+Nhà nước đã điều hành tỷ giá linh hoạt

Giai đoạn 3: từ 1997 đến 1999

chỉnh tăng liên tục, đồng thời kết hợp với nởi rộng biên độ dao động.

+Biên độ dao động lớn nhất là ±10% (13/10/1997–6/6/1998), thấp nhất chỉ cịn là +0,1% (từ 25/2/1999) +Phá giá 4,1% từ 11.815 lên mức 12.298 VND/USD (6/8/1998), 7% từ 12.976 lên 13.885 VND/USD (T2/1999) +Từ 25/2/1999, NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng thay cho cơng bố tỷ giá chính thức.

+Chính phủ cũng thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý ngoại hối.

12.520 VND/USD (tăng 14%) sau khi mở rộng biên độ dao động. Sau đĩ tỷ giá biến đổi thích ứng với điều chỉnh của NHNN và giảm nhẹ những ở mức 12.290 VND/USD.

+Dịp cuối năm 1997, tỷ giá vọt lên đến 14.000 một phần vì ảnh hưởng của nhân tố cầu cuối năm.

+Sang năm 1999, sau lần phá giá mạnh (25/2/1999), tỷ giá thị trường đã cĩ lúc vọt lên 15.000 VND/USD nhưng ngay sau đĩ đã trở lại ổn định ở sát mức NHNN khống chế (14.000 VND/USD).

thị trường.

+Sức mua VND được phản ánh tương đối khách quan so với ngoại tệ, tạo điều kiện chủ động hơn cho các doanh nghiệp trong kinh doanh đồng thời đảm bảo vai trị kiểm sốt của nhà nước.

+VND giảm giá mạnh so với USD làm cho CCTM của Việt Nam thâm hụt nghiêm trọng. Giai đoạn 4: từ 1999 đến 2007

+Nhà nước điều hành tỷ giá chuyển dần từ cơ chế tỷ giá xác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang cơ chế tỷ giá cố định cĩ điều chỉnh (crawling peg) thể hiện được phần nào quan hệ cung cầu trên thị trường.

+Tỷ giá chính thức VND/USD được điều chỉnh theo mức tăng nhẹ. So với năm trước, tỷ giá tăng 1,92% (2002); 1,52% (2003); 0,84% (2004); 0,84% và 1,36% (2006).

+Biên độ tỷ giá tại các NHTM được điều chỉnh từ ±0.1% lên mức ±0.25% (từ 01/07/2002 đến 31/12/2006) và ±0.5% năm 2007.

+Tỷ giá chính thức tăng dần từ mức 14.000 VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm 2007.

+Ngân hàng luơn đứng trước sức ép về tỷ giá, thể hiện ở chỗ ngân hàng gần như luơn niêm yết kịch trần biên độ cho phép của NHNN đưa ra.

+Tỷ giá trên thị trường tự do cũng gần

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT (Trang 32 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w