.Cao su thường được dùng để làm gì ?
.Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
+ Cĩ 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
+ Ít bị biến đổi khi gặp nĩng lạnh; cách nhiệt, cách điện; khơng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
+ Săm, lốp xe; các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và đồ dùng trong gia đình.
+ Nhận xét, kết luận: Khơng nên để các đồ dùng bàng cao su nơi cĩ nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp hay nơi cĩ hĩa chất.
BVMT”: Tõ viƯc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dơng cđa cao su..GV liªn hƯ vỊ ý thøc b¶o vƯ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hỵp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiƠm m«i trêng do s¶n xuÊt nguyªn liƯu g©y ra.
4/ Củng cố .
- Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết.
- Ở nhiệt độ quá cao, cao su sẽ bị chảy; ở nhiệt độ quá thấp, cao su sẽ bị giịn và cứng đồng thời sẽ bị biến dạng khi cĩ hĩa chất dính vào.
5/ Dặn dị .
- Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Chất dẻo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý.
ĐỊA LÍ
Thương mại và du lịch *****
I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy mĩc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, ...
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, …
- HS khá giỏi nêu được vai trị của thương mại đối với sự phát triển kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta cĩ nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về các chợ lớn, các trung tâm thương mại và ngành du lịch. - Bản đồ Hành chánh Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nước ta cĩ những loại hình giao thơng vận tải nào ? + Giao thơng vận tải cĩ vai trị như thế nào trong đời sống của nhân dân ta ?
- Nhận xét, 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Thương mại và du lịch sẽ giúp các em hiểu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch nước ta.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Hoạt động thương mại
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Thương mại gồm những hoạt động nào ?
+ Bao gồm hoạt động mua bán trong và ngồi nước.
+ Những địa phương nào cĩ hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước ?
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Kể tên những mặt hàng xuất, nhập khẩu nổi tiếng của nước ta ?
+ Xuất khẩu: khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy mĩc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, ...
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu vai trị của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
Ngành thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Ngành du lịch
- Yêu cầu quan sát bản đồ, tham khảo SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhĩm đơi:
+ Vì sao trong những năm gần đây, khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ?
+ Đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải thiện.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo mục 1 SGK và thảo luận câu hỏi:
- HS khá giỏi nối tiếp nhau nêu - Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát bản đồ, tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh:
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, …
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu điều kiện để phát triển ngành du lịch của nước ta ?
Nước ta cĩ nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
- Yêu cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 4/ Củng cố
- Giáo viên hỏi lại tựa bài.
- Nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời. - ận xét chốt lại.
- Hoạt động thương mại và du lịch phát triển gĩp phần đưa nước ta tiến lên cùng bạn bè năm châu. Các em cần tìm hiểu về các di tích lịch sử, thắng cảnh của đất nước để giới thiệu cùng bạn bè trên thế giới.
5/ Dặn dị
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ơn tập.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày
- Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh nêu lại. - Học sinh trả lời. - Chú ý theo dõi.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 5-12-2014 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
*******I. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh ảnh về bạn nhỏ, em bé đang tuổi tập nĩi, tập đi. - Bảng nhĩm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với kết quả đã quan sát được về một bạn nhỏ hay một em bé đang tuổi tập nĩi, tập đi, các em sẽ tập lập dàn ý chi tiết và chuyển một phần trong dàn ý
- Hát vui.
thành đoạn văn trong bài Luyện tập tả người với phần tả hoạt động.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý trong SGK. + Yêu cầu quan sát tranh ảnh đã sưu tầm. + Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả.
+ Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhĩm cho 2 HS thực hiện.
- Nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh một dàn ý. - Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ: Chọn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. Cần chọn những chi tiết nổi bật để tả.
+ Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để chuyển thành đoạn văn.
+ Đọc bài Em Trung của tơi và lưu ý các chi tiết tả hoạt động của bé Trung.
+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho những đoạn văn hay.
4/ Củng cố
- Goị học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Để bài văn tả hoạt động được sinh động, hấp dẫn, khi tả các em cần chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc để tả. Tuy nhiên những chi tiết đĩ phải cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc họa hoạt động của người được tả.
5/ Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Đoạn văn tả hoạt động chưa hồn chỉnh, viết lại ở nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra viết cho bài Tả người.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, ảnh.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, gĩp ý và chữa vào vở. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu. - Nghe và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, gĩp ý.
- Học sinh nêu lại. - Học sinh nêu cấu tạo.
TỐN
Giải tốn về tỉ số phần trăm *****
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT1; BT2a,b).
- Giải được các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT3).
- HS khá giỏi làm 3 bài tập.
- Bảng nhĩm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK và giải thích ý nghĩa của tỉ số phần trăm vừa tìm được.
- Nhận xét,. 3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Giải tốn về tỉ số phần trăm sẽ giúp các em biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số cũng như giải được các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số .
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn giải tốn về tỉ số phần trăm
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
- Yêu cầu đọc ví dụ 1. - Ghi bảng tĩm tắt:
HS tồn trường : 600HS HS nữ: 315HS
Tỉ số phần trăm của HS nữ so với HS tồn trường ? - Yêu cầu thực hiện vào bảng con các thao tác sau: + Viết tỉ số HS nữ và HS tồn trường.
+ Thực hiện phép chia .
+ Nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- Ghi bảng và hướng dẫn cách viết:
Thơng thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện những thao tác nào ? Kể ra ?
: Để tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600, ta thực hiện 2 thao tác: Thực hiện phép chia 315 :