Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn lại kết luận như vậy ?

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 19 (Trang 30 - 32)

bạn lại kết luận như vậy ?

. Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? Tại sao bạn

lại kết luận như vậy ?

+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét và sửa chữa.

4/ Củng cố

- Ghi bảng mục Bạn cần biết SGK.

- Những hiện tượng xảy ra xung quanh ta luôn có sự biến đổi. Với kiến thức bài học, các em sẽ phân biệt được sự biến đổi hóa học.

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học.

- Chuẩn bị bài Sự biến đổi hóa học ( tiếp theo).

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung và chú ý.

- Tiếp nối nhau đọc.

Đại lí Châu Á I. Mục đích, yêu cầu

- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:

+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:

+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).

- HS khá giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á.

- Bản đồ, lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ châu Á trống. III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài kiểm tra HKI. - Nhận xét,

3/ Bài mới

- Hát vui. - Chú ý.

- Giới thiệu: Nước ta thuộc châu lục nào ? Châu Á có vị trí, giới hạn như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu về Địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lí thế giới với bài Châu Á để biết các châu lục và các đại

dương trên thế giới, đồng thời biết được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn

- Yêu cầu quan sát hình 1 SGK, chia lớp thành nhóm 4, thảo luận các câu hỏi sau:

+ Nêu tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất.

+ Nêu tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp.

+ Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích các châu lục khác.

- Yêu cầu chỉ trên quả Địa cầu và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trên Trái Đất có 6 châu và 4 đại dương. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; 1 phía giáp với châu Âu và 3 phía giáp với biển, đại dương. Châu Á có diện tích lớn nhất so với các châu lục khác.

* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên

- Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu quan sát hình 2, tìm trên lược đồ các chữ a, b, c, d, e để biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở khu vực nào của châu Á.

- Yêu cầu trình bày kết quả.

- Nhận xét, kết luận: châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. - Yêu cầu quan sát lược đồ châu Á, đọc chú giải và đọc tên một số một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).

- Yêu cầu chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).

- Nhận xét, kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 4/ Củng cố

- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. - Tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng:

+ Phát lược đồ trống, yêu cầu HS khá giỏi ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.

+ Sau 1 phút, yêu cầu treo lược đồ trên bảng.

+ Nhận xét và tuyên dương HS thực hiện nhanh và đúng.

- Biết được vị trí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á, các em phần nào sẽ lí giải được đặc điểm khí hậu của châu Á.

5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học.

- Ghi vào vở nội dung ghi nhớ và xem lại bài.

- Tiếp nối nhau trả lời: Việt Nam

thuộc châu Á.

- Nhắc tựa bài.

- Quan sát hình 1 SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ.

- Nhận xét, bổ sung và chú ý.

- Quan sát hình, lược đồ, thảo luận và thực hiện theo nhóm đôi.

- Ttếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát lược đồ và tiếp nối nhau đọc.

- Tiếp nối nhau thực hiện. - Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc.

- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Châu Á.

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 2/1/2015 TẬP LÀM VĂN

Luyện tập tả người

(Dựng đoạn kết bài)

*******I. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu

- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).

- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.

- HS khá giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng. - Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trình bày hai kiểu mở bài đã viết lại hoàn chỉnh. - Nhận xét,

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em sẽ tiếp tục được củng cố kiến thức về hai kiểu kết bài cho bài văn tả nười qua các bài tập trong tiết Luyện tập tả người .

- Ghi bảng tựa bài.

* Củng cố kiến thức về hai kiểu kết bài

- Yêu cầu nêu hai kiểu kết bài đã học.

- Nhận xét, treo bảng phụ ghi hai kiểu kết bài.

* Hướng dẫn luyện tập

- Bài 1: Nhận biết được hai kiểu kết bài + Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu trình bày ý kiến đồng thời chỉ ra sự khác nhau giữa kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.

+ Nhận xét, kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 19 (Trang 30 - 32)