LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối các vế câu ghép

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 19 (Trang 25 - 28)

III. Hoạt động dạy học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối các vế câu ghép

Cách nối các vế câu ghép

*****I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.

II. Đồ dùng dạy học

- Giấy khổ to, mỗi tờ ghi một câu ghép trong BT1 phần Nhận xét. - Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS:

+ Thế nào là câu ghép.

+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm bài tập trong phần

Luyện tập của bài Câu ghép.

- Nhận xét,. 3/ Bài mới

- Giới thiệu: Câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại. Các vế câu được ghép với nhau bằng cách nào ? Bài Cách nối

các vế câu ghép sẽ giúp các em biết các phương thức để

nối các vế trong câu ghép. - Ghi bảng tựa bài.

* Phần Nhận xét

- Gọi HS đọc BT1, 2 của phần Nhận xét.

- Hướng dẫn: Đọc thầm đoạn văn, khoanh vào những từ ngữ hoặc dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.

- Đính giấy viết từng câu ghép, yêu cầu HS thực hiện trên bảng.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Phần Ghi nhớ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Từ kết quả phân tích trên, em

thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy

- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- Nhắc tựa bài.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu. - HS được chỉ định lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.

cách, đó là những cách nào ?

- Nhận xét và ghi bảng nội dung ghi nhớ.

* Hướng dẫn luyện tập

- Bài 1: Rèn kĩ năng nhận biết được câu ghép trong đoạn văn

+ Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.

+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. . Đoạn a có 1 câu ghép 4 vế câu .

+ Từ xưa … xâm lăng ( 2 trạng ngữ ) thì tinh thần … sôi nổi , / nó kết thành … to lớn , / nó lướt qua … khó

khăn , / nó nhấn chìm … lủ cướp nước . ( nối trực tiếp bằng dấu phẩy , từ thì nói trạng ngữ với các vế câu ) . b/ có 1 câu ghép 3 vế câu .

Nó nghiếng răng ken két , / nó cưởng lại anh , / nó

không chịu khuất phục ( các vế câu nối trực tiếp bằng dấu phẩy )

c/ có 1 câu ghép 3 vế câu .

. Chiếc lá thoáng tròng trành , / chú nhái bén … giữ thăng bằng , / rồi chiếc thuyền … xuôi dòng . ( dấu phẩy vá từ rồi ) .

- Bài 2: Rèn kĩ năng viết được đoạn văn theo yêu cầu + Yêu cầu đọc bài tập 2.

+ Hướng dẫn: Đoạn văn viết có thể có 4 hoặc 6 câu tả về ngoại hình một người bạn, nhưng trong đó có ít nhất một câu ghép.

+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, ghi điểm cho HS viết đoạn văn hay. 4/ Củng cố

- Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét chốt lại nội dung bài.

Nắm vững kiến thức về cách nối các vế câu ghép, các em vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế đời sống. 5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Đoạn văn viết chưa đạt, viết lại ở nhà. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Công dân.

- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối đọc.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý.

- Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, góp ý.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

TOÁN

Hình tròn. Đường tròn *****

- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn (BT1). - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn (BT2).

- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng học Toán lớp Năm. - Com pa, thước kẻ, bút chì.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu làm lại BT2 trong SGK. - Nhận xét,

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Trong thực tế, các em đã gặp những đồ vật có dạng hình tròn, đường tròn. Hình tròn, đường tròn có những yếu tố như thế nào ? Các em sẽ được biết qua bài

Hình tròn. Đường tròn.

- Ghi bảng tựa bài.

* Giới thiệu về hình tròn, đường tròn

- Đính hình tròn lên bảng, yêu cầu HS nêu tên của hình. - Dùng com pa vẽ lên bảng một vòng tròn và yêu cầu HS cho biết tên gọi của hình đã vẽ.

- Nhận xét và giới thiệu: Đầu phấn của com pa vạch ra

một đường tròn, phần bên trong đường tròn là hình tròn.

- Yêu cầu HS vẽ hình tròn vào giấy nháp.

- Yêu cầu quan sát hình vẽ trên bảng, giới thiệu:

+ Đầu nhọn của com pa là tâm O của đường tròn, đầu

phấn vạch ra đường tròn.

+ Lấy điểm A trên đường tròn, nối điểm A với tâm O. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.

- Yêu cầu xác định tâm và vẽ 2-3 bán kính trên hình tròn đồng thời nhận xét về các bán kính đó.

- Vẽ đường kính và giới thiệu: Đoạn thẳng MN của hình

tròn đi qua tâm O gọi là đường kính của hình tròn.

- Yêu cầu vẽ đường kính rồi nêu nhận xét về đường kính và bán kính của hình tròn.

- Nhận xét, kết luận: Đường kính bằng hai bán kính. A

O tâm của đường tròn OA: bán kính

M O N MN: đường kính MN = 2OA

* Thực hành

- Bài 1: Rèn kĩ năng nhận biết được hình tròn, đường tròn

- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài.

- Quan sát và tiếp nối nhau nêu

.

- Quan sát và tiếp nối nhau nêu - Nhận xét, bổ sung và chú ý.

- Quan sát và chú ý.

- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau phát biểu.

- Quan sát và chú ý.

- Thực hiện theo yêu cầu và tiếp nối nhau phát biểu.

- Quan sát và nối tiếp nhau nhắc lại.

và các yếu tố của hình tròn + Nêu yêu cầu bài.

+ Ghi bảng lần lượt từng phần và hướng dẫn: a) Xác định tâm rồi vẽ.

b) Tìm bán kính, xác định tâm rồi vẽ. + Yêu cầu vẽ vào vở.

+ Theo dõi, uốn nắn thao tác. - Bài 2 : Rèn kĩ năng vẽ hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hỗ trợ:

. Vẽ đoạn thẳng AB 4cm.

. Dùng com pa vẽ hai hình tròn có tâm A và B, đều có bán kính là 2cm.

+ Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét sửa chữa.

4/ Củng cố

- Yêu cầu nêu các yêu tố của hình tròn.

- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài học tính chu vi, diện tích hình tròn cũng như trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chóng. 5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn làm BT3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Dựa vào các ô vuông trong hình mẫu để xác định đường kính, bán kính của từng hình tròn.

+ Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà.

- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.

- Chuẩn bị bài Chu vi hình tròn.

- Xác định yêu cầu. - Quan sát và chú ý.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: 4cm

A A B B 2cm 2cm - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu.

- Chú ý.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 19 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w