GV kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 cả năm (Trang 94 - 95)

Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt và đất giúp cho cây không bị đổ.

- Hoạt động 2: Làm việc theo

cặp.

- B

ớc 1 : Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình 2 ->5 những rễ đó đợc sử dụng để làm gì?

B

ớc 2 : Hoạt động cả lớp.

- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con ngời sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì?

- GVKL:

Một số cây có rễ làm thức ăn, làm đờng, làm thuốc…

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+ Nói lại việc bạn đã làm theo y/c trong SGK trang 82.

+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống đợc.

- Theo bạn, rễ có chức năng gì? - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Hs chỉ và nói cho nhau nghe. H2: củ sắn dùng để ăn, chế biến…

H3: Củ nhân sâm làm thuốc bổ. H4: Củ tam thất làm thuốc bổ. H5: Củ cải đờng làm đờng.

- Rễ cây có chức năng gì?

- Rễ cây có ích lợi gì?

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.

- Rễ cây làm thức ăn, làm đờng, chữa bệnh.

Tuần 23: Thứ ./ ../ 200… … …

Tiết 45:

lá cây I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

- Phân loại các lá cây su tầm đợc.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 86, 87 ( SGK ). - Su tầm các lá cây khác nhau. - Giấy khổ Ao và băng keo.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 cả năm (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w