Hằng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các đơn vị trực thuộc Viện lập các chứng từ và chuyển lên phòng kế toán. Vì có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên từ chứng từ gốc phải lên Bảng tổng hợp chứng từ gốc, sau đó lập chứng từ ghi sổ. Nếu nghiệp vụ phát sinh trong tháng thì sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để ghi trực tiếp vào chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ sẽ vào sổ cái. Sau khi số liệu kiểm tra trùng khớp với nhau thì bảng cân đối số phát sinh dùng làm cơ sở lập báo cáo kế toán.
Đối với các tài khoản có mở sổ hoặc sổ kế toán chi tiết, chúng được dùng để làm căn cứ lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua Bảng cân đối số phát sinh.
Cuối tháng, kế toán trưởng cân đối tất cả các số liệu xong sẽ căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối để lập báo cáo kế toán.
2.1.3. Một số chỉ tiêu khác
2.1.3.1. Hệ thống tài khoản áp dụng tại Viện Thực nghiệm máy mỏ
Hệ thống tài khoản thống nhất hiện hành tại Viện không có gì thay đổi với hệ thống tài khoản đã học.
2.1.3.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Là Viện xây dựng, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nên Viện áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1.3.3. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
2.2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Viện và vấn đề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu ở Viện Thực nghiệm máy mỏ. hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu ở Viện Thực nghiệm máy mỏ.
2.2.1. Nguồn nguyên vật liệu của Viện Thực nghiệm máy mỏ Tú2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu của Viện 2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu của Viện
- Nguyên, vật liệu chính:
+ Xi măng, Viện chỉ dùng 2 loại xi măng là: Xi măng Hải Vân (TC30) Xi măng Hoàng Thạch
+Thép Φ6, Φ12, Φ14, Φ18.
+Cát xây, cát tô, cát đại (dùng để đổ bê tông) +Đá 1x2, đá 2x4, đá 4x6, đá 4x6 phân cấp -Nguyên vật liệu phụ: +Thép ống nhựa +Bao tải +Bộc chống thấm +Đinh 5, đinh 1x2 + Cột tre (làm kê chắn) -Nhiên liệu +Dầu diezen: +Nhựa đường +Xăng
Tùy theo loại hạng mục công trình mà có loại vật liệu đặc thù riêng. *Phương tiện vận tải nguyên vật liệu:
Các loại xe phục vụ chi vận chuyển nguyên vật liệu và tham gia vào quá trình thi công nhằm tiết kiệm được nguồn lao động mà vẫn mang lại chất lượng cho các công trình như: xe đào, sola110, xe ủi Komatsu, cattedilass, máy kinh vĩ, xe tải..
2.2.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu tại Viện:
Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cũng như vai trò, vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu tiêu hao sử dụng cho sản xuất, nguyên vật liệu nhập xuất tồn kho
-Vận dụng dúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu hướng dẫn kinh doanh kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc thủ kho nhập xuất, thực hiện dúng các chế độ thanh toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ ) mở các sổ sách, thuế chi tiết về nguyên vật liệu đúng phương
pháp quy định, giúp cho việc lảnh đạo và chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành và toàn bộ nền kinh tế.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua, tình hình dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu, phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn nguyên, vật liệu thừa việc sử dụng nguyên vật liệu phi pháp, lảng phí
Tham gia kiểm kê đánh giá lại nguyên vật liệu theo chế độ quy định của Nhà nước, lập báo cáo kế toán về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý và điều hành phân tích kinh tế.
2.2.1.3 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu:
Viện vật liệu xây lắp và kinh doanh Đà Nẵng, nhà máy xi măng Hoàng Thạch,….
2.2.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại Viện Thực nghiệm máy mỏ:
Hạch toán nguyên vật liệu tại Viện căn cứ vào hợp đồng mua bán trên hóa đơn, chứng từ theo giá Bộ Tài Chính (Chênh lệch của thị trường) Đối với các loại nguyên vật liệu phụ thì các đơn vị có nhu cầu trực tiếp ký hợp đồng với các nhà cung cấp.
2.2.2.1 Tính giá vật liệu nhập kho:
a. Nhập kho mua ngoài:(Có hợp đồng mua bán giữa hai bên)
Gía thực tế Gía mua trên Chi phí vận
nguyên vật liệu = hóa đơn + chuyển bốc dỡ
nhập kho
b. Nhập kho khi thu hồi từ các công trình ;
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng nên các công trình, hạn học công trình sau khi hoàn thành thì các phế liệu thu hồi, một số vật liệu chưa sử dụng sẻ tiến hành nhập kho .
2.2.2.2 Tính giá vật liệu xuất kho:
Viện áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước để tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp này, người ta lấy đơn giá vật liệu nhập trước làm đơn giá để tính giá trị vật liệu xuất kho cho đến khi hết số lượng của các loại
nguyên vật liệu’
2.2.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Viện Thực nghiệm máy mỏ2.2.3.1. Chứng từ sử dụng 2.2.3.1. Chứng từ sử dụng
+Hóa đơn giá trị gia tăng +Phiếu nhập kho
+giấy đề nghị xuất kho
+Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Mọi chứng từ về vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự quy định như trên của kế toán trưởng.
2.2.3.2. Sổ kế toán chi tiết nguyên, vật liệu
+Thẻ kho
+Sổ kế toán chi tiết vật tư, bảng theo dõi xuất nguyên vật liệu + Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu.
Thẻ kho dùng để theo dõi vật liệu về mặt giá trị, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời, giữ cho việc đối chiếu số liệu dễ dàng hơn.
2.2.3.3. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu
Để hạch toán chi tiết vật tư, Viện sử dụng phương pháp ghi thẻ song song. Việc theo dõi vật tư được tiến hành đồng thời tại kho và phòng tài chính kế toán.
* Trình tự ghi chép ở kho nguyên vật liệu:
Hằng ngày thủ kho theo dõi từng loại nguyên vật liệu trên thẻ kho, mỗi thẻ kho ứng với một loại vật liệu.
Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho nguyên, vật liệu phát sinh hằng ngày để ghi thật chi tiết và cụ thể vào thẻ kho. Cuối ngày, thủ kho có trách nhiệm chuyển toàn bộ các chứng từ đó lên bộ phận kế toán.
Cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tồn nguyên, vật liệu theo từng loại nguyên, vật liệu. Đồng thời, lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên, vật liệu trong tháng đó nộp lên phòng kế toán.
* Trình tự theo dõi ở bộ phận kế toán
Đầu ngày, sau khi nhận được toàn bộ phiếu nhập, phiếu xuất kho nguyên, vật liệu mà thủ kho đưa vào cuối ngày hôm trước, kế toán vật tư nhập vào máy theo:
-Tính số lượng nguyên vật liệu, số tổng trong nhiều ngày hoặc sổ chi tiết trong một ngày.
-Bên cạnh đó, chương trình phần mềm thu chi cho phép kế toán tính tổng số số chi mua nguyên vật liệu. Tại đây, kế toán đối chiếu tổng hợp chi mua nguyên vật liệu.Hóa đơn, chứng từ NVL.
*Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song:
Phiếu nhập kho Hóa đơn, chứng từ NVL Bảng tổng hợp Sổ chi tiết Thẻ kho vật tu nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu Giấy đề nghị xuất nguyên liệu
Phiếu xuất kho
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi vào cuối tháng, quý Quan hệ đối chiếu
*Tồn đầu quý 4 số lượng nguyên vật liệu như sau: - Thép Φ 12:1012,5 Kg
- Thép D <=10 m m: 1500kg - Thép D >18m m: 1600 kg.
(xem chi tiết ở bảng báo cáo nhập- xuất - tồn nguyên vật liệu) Dưới đây là hóa đơn GTGT và phiếu nhập kho.
2.2.4 Kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu tại Viện Cơ khí năng lượng và mỏ VINACOMIN VINACOMIN
2.2.4.1 Chứng từ, sổ kế toán sử dụng: