2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.4. đặc ựiểm hình thái, sinh học của ruồi ựục quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
(2000)[1] cho rằng: Trứng có hình hạt gạo, kắch thước 1 x 0,2mm. Lúc mới ựẻ, trứng có màu trắng sữa, khi sắp nở chuyển sang màu vàng nhạt. Giòi mới nở dài khoảng 1,5mm, khi phát triển ựầy ựủ dài 6 Ờ 8mm (tùy thuộc ựiều kiện thức ăn), miệng có móc. Móc miệng có ựộ hóa cứng trung bình. Nhộng dài 5 Ờ 7mm, có hình trứng, lúc ựầu màu vàng nâu, khi sắp vũ hóa có màu nâu ựỏ. Trưởng thành có cơ thể dài 7 Ờ 9mm, sải cánh rộng 1,3mm, ựầu có dạng hình bán cầụ Ngực có màu nâu ựỏ hoặc màu nâu tối, hai bên ngực có 2 chấm màu vàng ở gốc trước. Trưởng thành cái có ống ựẻ trứng kéo dài ở cuối bụng.
Theo Nguyễn Hữu đạt và Bùi Công Hiển (2004)[5], khi nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học và thức ăn nhân tạo của ruồi ựục quả B. dosalis Hendel chỉ ra rằng giai ựoạn phát triển pha trứng (từ khi trứng ựược ựẻ ra ựến khi trứng nở) trong khoảng 32 giờ ổ 11 phút, thời gian phôi trứng ựạt ựược sự phát triển 100% là 36 giờ ổ 18 phút.
2.2.5. Biện pháp phòng trừ
Các tỉnh phắa Bắc hầu như chưa có biện pháp nào ựể ngăn chặn một cách hiệu quả ựối tượng dịch hại này ngoài việc nông dân phun thuốc trừ sâu tràn lan, bất chấp cách lyẦvà thường là phun muộn vì chỉ khi thấy quả bị hại, bị rụng nhiều mới phun.
đối với các loại rau ăn quả thì thiệt hại do ruồi ựục quả gây ra khá nhiều làm ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm làm ảnh hưởng lớn ựến xuất khầu, chế biến. Tuy nhiên, các biện pháp ựể diệt trừ các loài ruồi hại trên cây ăn quả nói chung và trên rau ăn quả nói riêng thì vẫn chưa nhiều, chủ yếu vẫn là các biện pháp hoá học[3].
Dựa trên tập tắnh của ruồi hại quả là tắnh ăn thêm trước khi giao phối và ựẻ trứng, tắnh ưa thắch và bị hấp dẫn bởi một số chất hữu cơ mà người ta ựã ứng dụng những ựặc tắnh này trong phòng trừ. Các chất hấp dẫn kết hợp với một lượng thuốc trừ sâu thắch hợp ựược dùng ựể trừ ruồị Ruồi trưởng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
thành (cả con ựực và con cái) ựều bị giết chết khi tiếp xúc, ăn bả hoặc chất dẫn dụ ựã ựược hồn hợp với thuốc trừ sâu, các chất này thường ựược chiết xuất từ nước quả, ựường, mật, amoniac. Trong ựó bả Protein cho hiệu quả dẫn dụ cao nhất[12].
Các nhà khoa học Viện BVTV ựã áp dụng biện pháp sử dụng bả Protein (có pha thêm một lượng thuốc trừ sâu) phun ựiểm trên cây ựể thu hút ruồi trưởng thành bay ựến ăn và bị tiêu diệt, biện pháp này an toàn cho người sản xuất và tiêu dùng ựã ựược thực hiện trên cây ựào tại Mộc Châu (Sơn La), trên ổi (Hà Nam)Ầvà một số ựịa phương khác cho kết quả tương ựối khả quan, mở ra hướng sử dụng trong thời gian tới ựể phòng trừ ruồi ựục quả [13]. Trong quá trình sống, côn trùng nói chung và ruồi hại quả nói riêng có một giai ựoạn phát dục quan trọng nhất là giai ựoạn trưởng thành với các giao tiếp sinh sản, các cá thể xa nhau thì việc giao tiếp sinh sản phải thông qua giao tiếp hoá học. Bện pháp sử dụng bẫy dẫn dụ giới tắnh trên diện rộng ựể thu hút ruồi ựực bay ựến tìm con cái ựể giao phối ựược áp dụng ựể diệt con ựực, con cái ựẻ trứng không ựược thụ tinh vì thế mật ựộ dòi non lứa sau giảm hẳn[76].
Ruồi ựục quả là ựối tượng gây hại nguy hiểm, việc phòng trừ ựang còn là vấn ựề lớn ựối với người sản xuất rau quả tươi ở Việt Nam, việc phải thu hoạch sớm khi quả còn xanh ựể tránh ruồi hại quả ựã phần nào làm giảm thiệt hại do ruồi nhưng cũng làm ảnh hưởng ựáng kể ựến năng suất và chất lượng quả. Hiện nay, biện pháp xử lý nhiệt nóng ựược xem là một cách xử lý tốt cho nhiều loại rau quả vì không ựể lại dư lượng hóa chất ựộc hạị Ưu ựiểm của biện pháp này là giá thành rẻ hơn so với xử lý bằng phóng xạ. Có nhiều phương pháp ựể xử lý nhiệt nóng cho rau quả như dùng khắ nóng, biện pháp nước nóng, biện pháp hơi nước nóng . Nguyễn Hữu đạt và Nguyễn Văn Tuất , 2004[9] cho rằng xử lý ruồi ựục quả B.dosalis trên xoài bằng không khắ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24
nóng 46,50C trong thời gian 20 phút có tới 99,99% số nhộng chết và hầu như không có sâu non sống xót. Tuy nhiên khả năng chịu nhiệt của 2 loài B. dosalis và B. correcta là tương ựương nhau và tốt hơn loài B. cucurbitae ( Nguyễn Hữu đạt và Nguyễn Văn Tuất, 2007)[10].
Hiệu quả của biện pháp xử lý chiếu xạ tia gamma liều thấp ựối với ruồi ựục quả là ảnh hưởng ựến khả năng tái sinh thế hệ sau của chúng do ựặc tắnh gây tổn thương và tác ựộng tắch lũy bức xạ ion hóa (Hùynh đức Trắ và ctv, 2002)[11].
Hiện nay, phòng trừ ruồi ựục quả bằng bả protein ựang ựựoc áp dụng rầt hiệu quả và ựược cho là biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất, vừa kinh tế vừa ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Phun protein thủy thân kết hơợpvới một số loại thuốc hóa học dưới tán cây ựược xem là biện pháp khá hữu hiệu và an toàn. Huỳnh đức Trắ và ctv (2003)[11] cho rằng việc phun protein thủy phân kết hợp với Fipronil cho hiệu quả khá caọ
Các biện pháp phòng trừ khác như sử dụng bẫy dắnh, bẫy thủ công cũng ựã ựược các nhà khoa học thử nghiệm, cho một số kết quả nhất ựịnh ở một số ựịa phương, tuy nhiên ở Vĩnh Phúc việc ứng dụng biện pháp sử dụng bẫy dẫn dụ ựã có nhưng chưa nhiềụ Chắnh vì vậy việc ứng dụng các biện pháp này cần phải ựược quan tâm hơn, ựặc biệt là sử dụng trên cây rau ăn quả ựể góp phần sản xuất ra những sản phẩm ựủ tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng trong nước, yêu cầu xuất khẩu và tham gia hội nhập WTỌ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25