2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.2. Tình hình gây hại của ruồi ựục quả
Tác hại của ruồi không những gây rụng quả hàng loạt làm giảm năng suất sản lượng ảnh hưởng ựến chất lượng quả, gây tâm lý xấu cho người tiêu dùng mà còn không ựáp ứng ựược yêu cầu tiêu dùng ở trong nước và xuất khẩụ New Zealand, Nhật Bản và nhiều nước có nhu cầu tiêu thụ trái cây cũng như rau ăn quả rất lớn, nhưng rất lo ngại sự di cư gây hại của ruồi ựục quả nên các loại nông sản của Việt Nam rất khó xuất sang thị trường các nước này, cụ thể là ựầu những năm 90 quả Thanh Long của Việt Nam ựã xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nhưng ựến giữa năm 1994 phải ngừng lạ ivì phát hiện có ruồi ựục quả[21].
Ở Việt Nam các nghiên cứu về ruồi ựục quả chủ yếu về các loài ruồi ựục trái, riêng với loài ruồi ựục quả dưa chuột chưa có nhiều công trình nghiên cứu về chúng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20
Ở Việt Nam trước năm 1998 có rất ắt kết quả nghiên cứu về ruồi ựục quả, từ năm 1999- 2000 tổ chức FAO tài trợ dự án "Quản lý ruồi hại quả ở Việt Nam" các nhà khoa học Viện BVTV ựã thu thập ựược 30 loài ruồi hại quả (22 loài ở miền Bắc và 18 loài ở miền Nam) trong ựó, có 7 loài có ý nghĩa quan trọng. Xác ựịnh ựược phổ ký chủ ở miền Bắc là 29 loại thực vật, ở miền Nam là 26 loại[17]. Các nghiên cứu hiện nay vẫn ựang ựược tiếp tục, thành phần ruồi, mức ựộ hại của ruồi ựược xác ựịnh có khác nhau ở mỗi vùng sinh thái, số lượng ruồi cũng ựược bổ sung thêm vào bảng danh mục thành phần. Ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng cũng chưa xác ựịnh ựược có bao nhiêu loài ruồi cũng như bao nhiêu loài thực vật - phổ ký chủ của ruồi [14].
Các tỉnh phắa Nam do diện tắch cây ăn quả và rau ăn quả lớn và có giá trị kinh tế cao, nhiều chủng loại nên ựề phòng trừ ruồi có hiệu quả họ ựã áp dụng biện pháp bao trái và ựã cho hiệu quả tương ựối rõ rệt. Tuy nhiên, biện pháp này cũng chỉ áp dụng trên một số loại quả nhất ựịnh (ựối với cây ăn quả dễ hơn với rau ăn quả và quả có cuống dài dễ dàng hơnẦ) và một số diện tắch nhất ựịnh. Hiện nay bao trái cũng là biện pháp phòng trừ ruồi duy nhất tại một số nước Châu Á[18].
Theo số liệu ựiều tra ban ựầu (1996 Ờ 1997) cho thấy ruồi hại quả có ở tất cả các vùng từ trung du miền núi phắa Bắc ựến đông Nam bộ và ựồng bằng Sông Cửu Long. (Hà Minh Trung và ctv, 1998)[7]. Chúng gây hại hầu hết trên các loại cây ăn quả như cam, quýt, nhãn, vải, bưởi, xoài, mận...và rau ăn quả như bầu bắ, mướp ựắng, dưa hấụ... Nhiều nơi, 100% số quả bị hại gây tổn thất lớn cho người sản xuất[15].
Kết quả ựiều tra của Viện Bảo vệ thực vật từ năm 2000 Ờ 2002, trung bình một vụ quả số lượng quả bị ruồi gây hại từ 30 Ờ 35%, cao từ 60 Ờ 70% thậm chắ 100% [20]. Kết quả ựiều tra mức ựộ gây hại của ruồi ựục quả trên ổi,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
doi và mướp ựắng tại Tiền Giang cho thấy tỷ lệ quả bị hại cao nhất tương ứng là 94,46 và 30% (Drew và ctv, 2005)[5].