30727705 34421602 Điện năng tiêu thụ điện (kWh bình

Một phần của tài liệu Xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng singapore (Trang 38 - 41)

Điện năng tiêu thụ điện (kWh bình

quân đầu người)

8438 8404

Thuê bao Internet băng thông rộng cố định (trên 100 người)

Nhập khẩu hàng hóa ICT (% tổng số hàng hóa nhập khẩu)

27.9 23.5 23.4

Xuất khẩu dịch vụ CNTT-TT (% của xuất khẩu dịch vụ, cán cân thanh toán)

22.9 23.7 24.0

Cải thiện nguồn nước, thành thị (% dân số thành thị có quyền sử dụng)

100 100 100

Người sử dụng Internet (trên 100 người)

71.0 71.0 72.0 73.0

Số thuê bao di động (trên 100 người) 145 150 152 156

Xe ô tô (trên 1.000 dân) 149 151

Xe ô tô chở khách (trên 1.000 người) 117 117 Nguồn nước ngọt tái tạo bình quân

đầu người (mét khối)

113 111

Nguồn nước ngọt tái tạo, tổng số (tỷ mét khối)

1 1

Ngành giao thông đường bộ tiêu thụ nhiên liệu diesel cho mỗi đầu người (kg dầu tương đương

327 324

Tiêu thụ năng lượng ngành giao thông đường bộ (% tổng mức tiêu thụ năng lượng)

8 8

Tiêu thụ nhiên liệu xăng bình quân đầu người trong đường bộ (kg dầu tương đương)

175 173

Đường giao thông, trải nhựa (% của tổng số đường giao thông)

100.0 100.0Các máy chủ Internet an toàn (trên 1 Các máy chủ Internet an toàn (trên 1

triệu người)

530 607 635 609

Phương tiện đi lại (mỗi km đường) 223 230

(Nguồn: http://data.worldbank.org) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 4.3.1 Tình hình KH&CN của Việt Nam:

Là một nước đi sau Việt Nam đã vận dụng và “đón đầu” những thành tựu KH&CN của các nước đi trước trong đó Singapore là nước có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ.

Thời gian qua, nước ta đã xây dựng được một mạng lưới các tổ chức KH&CN với trên 1.100 tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có gần 500 tổ chức ngoài nhà nước; 197 trường đại học và cao đẳng, trong đó có 30 trường ngoài công lập. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các viện, trung tâm nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các trung tâm thông tin KH&CN, thư viện, cũng được tăng cường và nâng cấp. Đã xuất hiện một số loại hình gắn kết tốt giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản xuất - kinh doanh.

Trình độ công nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đã được nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp KH&CN đã tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng và năng suất cao, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ là nước nhập khẩu lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phê, v.v... hàng đầu trên thế giới.

Các chương trình nghiên cứu trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo máy, đã góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế.

Khoa học và công nghệ trong những năm qua đã góp phần đào tạo và nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

4.3.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng:

4.3.2.1. Hệ thống giao thông:

Hệ thống giao thông ở Việt Nam được đưa vào khai thác từ hơn 10 năm nay, nhưng không được đầu tư bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo. Vì vậy hệ thống giao thông không đáp ứng được nhu cầu phát triển xã hội.

a. Đường bộ:

Mạng lưới đường bộ Việt Nam dài khoảng 210 000 km trong đó quốc lộ và tỉnh lộ là 56 000 km, mật độ đường bộ trên 100km2 là 16,6 km.

Về hệ thống: có 3 trục Bắc-Nam trong quốc lộ 1 từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2300km. Tuy nhiên đường bộ nước ta còn hẹp, mặt đường xấu và mới có 60% đường quốc lộ và tỉnh lộ được nhựa hóa.

Đường rải nhựa chiếm 22%; Đường nhựa bán thành nhập 38%; Đường đá 15%; Đường đất 25%.

Mật độ đường sắt nước ta là 0.8km/100km2 trong đó đường sắt Bắc-Nam dài 1726km, tuyến Hà Nội- Lào Cai dài 230 km, tuyến Hà Nôi- Hải Phòng dài 100km. Hệ thống đường sắt đang được củng cố, nâng cấp, nhưng vẫn ở vào thế độc quyền.

c. Đường biển:

Hệ thống cảng phân phối đều ở ba miền, có cảng quốc tế là Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. Phần lớn các cảng biển nước ta không đáp ứng được các tàu trọng tải lớn vì vậy chi phí cho việc bốc dỡ cao.

d. Hàng không:

Hiện có gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ trong nước, có gần 20 sân bay đã được đưa vào sử dụng, có ba sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế là Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng.

4.3.2.2 Bưu chính viễn thông:

Triển khai chiến lược tăng tốc, mạng lưới thông tin phát triển nhanh chóng đi vào kỹ thuật hiện đại hòa nhập với quốc tế. Tuy nhiên mạng viễn thông có hệ thống thiết bị chưa đồng bộ, tồn tại nhiều hệ khác nhau, chưa phát triển nhiều dạng thông tin, giá cả mang tính độc quyền.

4.3.3 Bài học cho Việt Nam:

 Cần chú trọng đầu tư đúng mực, tập trung xây dựng tiềm lực cho KH-CN. Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học trình độ cao ở các lĩnh vực KH-CN ưu tiên, đặc biệt là cán bộ KH-CN đầu ngành.

 Có cơ chế quản lý phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KH-CN.  Cải thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư nước ngoài vào nước ta: tổ chức nâng cấp hệ thống đường bộ, cải thiện hệ thống giao thông đô thị và chú ý phát triển mạng lưới giao thông nông thôn.

 Hợp tác với các nước láng giềng để mở rộng hệ thống giao thông quốc tế.  Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng.

 Cần tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia rộng rãi hơn vào một số lĩnh vực dịch vụ cơ sở hạ tầng đang do Doanh nghiệp Nhà nước quản lý bằng cách cổ phần hóa từng bước các mảng dịch vụ viễn thông, đấu thầu khai thác các cảng biển cũng như sân bay.

Chương 5 : Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng singapore (Trang 38 - 41)