0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Dự kiến thực hiện giám sát

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU ĐÔ THỊ MỚI NAM CẦU TUYÊN SƠN (Trang 49 -49 )

- Giám sát định kỳ cho năm đầu hoạt động của Dự án: 3 tháng/lần.

- Giám sát định kỳ từ năm thứ 2 trở lên khi dự án đi vào hoạt động: 3 tháng / lần

- Giám sát đột xuất: khi có sự cố môi trƣờng hoặc khi có ý kiến khiếu nại của chính quyền hay ngƣời dân địa phƣơng.

CHƢƠNG 7. DƢ̣ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƢỜNG

7.1 Kinh phí đầu tƣ xây dƣ̣ng các ha ̣ng mu ̣c giảm thiểu tác đô ̣ng Môi trƣờng

STT Hạng mục công trình Kinh phí

(Triệu đồng) A Giai đoa ̣n chuẩn bi ̣ mă ̣t bằng, thi công xây dựng

I Công trình giảm thiểu tác đô ̣ng môi trƣờng không khí

1 Cải tạo sửa chữa đƣờng giao thông 25.000

II Công trình giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc 1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho đội ngũ cán bộ công nhân

tại công trình

1.200

III Công trình xử lý CTR sinh hoạt và CTR xây dựng

1 Lắp đặt thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt của đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình

180

2 Quy hoạch chất thải rắn xây dựng ( cát, đất, đá...) 120

B Giai đoạn vận hành dự án

I Công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt

1 Xây dựng bể xử lý nƣớc thải của đội ngũ cán bộ công nhân tại công trình

16

7.2 Kinh phí đầu tƣ xây dƣ̣ng các thiết bi ̣ chƣ̃a cháy

Khu vƣ̣c dƣ̣ án gần sông Hàn nên thuâ ̣n lợi cho viê ̣c lấy nƣớc phu ̣c vu ̣ chƣ̃ a cháy. Dƣ̣ án sẽ đầu tƣ các bơm có công suất lớn và đƣờng ống dẫn nƣớc . Dƣ̣ kiến toàn bộ kinh phí cho công tác chữa cháy của dự án là khoảng 50.000.000

CHƢƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án, chúng tôi đã lập bản nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng với những nội dung cơ bản của dự án, các tác động xấu đến môi trƣờng và các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng khi thi công cũng nhƣ đƣợc dự án vào hoạt động đến UBND và UBMT Tổ Quốc Việt Nam phƣờng Khuê Mỹ và nhận đƣợc ý kiến tham vấn nhƣ sau:

8.1 Về mặt tích cực của dự án:

+ Khi thực hiện dự án ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện tham gia vào công trình xây dựng. Tăng thu nhập cho ngƣời dân, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phƣơng.

+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ các dịch vụ kèm theo.

+ Tác động tích cực đến Môi trƣờng vi khí hậu trong khu vực, với việc tăng mật độ cây xanh trong khu đô thị mới.

+ Khi Dự án hoàn tất, hệ thống đƣờng giao thông trong khu vực đƣợc cải thiện mạnh mẽ, giải quyết đƣợc nạn bụi mịt mù vốn có của giao thông khu vực. Hệ thống đƣờng mới rộng rãi cũng góp phần giảm thiểu nguy cơ ích tắc giao thông thƣờng thấy ở các thành phố lớn hiện nay.

+ Hệ thống xử lý rác thải và nƣớc thải mới sẽ giải quyết lƣợng rác thải và nƣớc thải phát sinh trong khu vực giảm thiểu ô nhiễm Môi trƣờng do tác động của các chất động hại tồn tại trong rác thải và nƣớc thải.

+ Khu đô thị mới đƣợc quy hoạch với bố cục đẹp, giúp thu hút khách du lịch đến với khu vực, giúp phát triển du lịch địa phƣơng.

+ Tăng ngân sách cho địa phƣơng thông qua các khoản thếu nhƣ thuế giá trị gia tăng …

8.2 Về mặt tiêu cực:

+ Ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân trong khu vực triển khai dự án nhƣ mất đất canh tác, ảnh hƣởng đén giao thông.

+ Khi xây dựng có thể xảy ra nhiều tiêu cực an ninh, tệ nạn xã hội... + Làm thay đổi cảnh quan tự nhiên tại khu vực.

8.3 Kết luận và kiến nghị.

Công ty Nam Việt Á đã đƣa ra đƣợc những tác động tiêu cực cũng nhƣ tiêu cực khi xây dựng cũng nhƣ đƣa dự án các hoạt động. Những tác động nên trong nội dung tham vấn là không thể tránh khỏi, tuy nhiên công ty cũng đã đề ra đƣợc các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng cho dự án. Song về phía địa phƣơng, chúng tôi xin đƣa ra một số đề nghị sau:

+ Trong quá trình xây dựng cũng nhƣ khu dự án đi vào hoạt động chỉ đầu tƣ phải tuân thủ các biện pháp giảm thiểu đã đề ra trong “ Nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng ”

+ Khi thực hiện xây dựng công trình cho dự án cần thực hiện tiến độ thi công nhanh nhất, phối hợp với chính quyền địa phƣơng đảm bảo an ninh trong khu vực góp phần vào giữ vững trật tự trị an _ xã hội trong khu vực.

+ Thực hiện chính sách đền bù, giải tỏa hợp tình hợp lý và đúng quy định của nhà nƣớc, tránh gây thiệt hại cho ngƣời dân, tạo điều kiện cho ngƣời dân trong diện giải tỏa đền bù đƣợc có công ăn việc làm ổn định

+ Cần trang bị đầy đủ các hệ thống PCCC xây dựng lối thoát hiểm và thƣờng xuyên kiểm tra máy phát điện dự phòng tránh rò rỉ nhiên liệu gây cháy nổ. + Tăng cƣờng công tác tự nhiên xã hội đối với địa phƣơng, góp phần chăm lo công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phƣơng ƣu tiên giải quyết số lao động ở địa phƣơng.

CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG (ĐTM):

- Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nƣớc công bố ngày 12/12/2005.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.

- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

- Thông tƣ 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.

- Quyết định số 02/2003/QĐ- BTNMT ngày 29/7/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch.

- Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi Trƣờng về việc bắt buộc áp dụng TC Việt Nam về môi trƣờng.

- Dự án đầu tƣ xây dựng “Khu đô thị mới Nam cầu Tuyên Sơn”.

- Kết quả đo đạc, phân tích môi trƣờng nền tại khu vực dự án do Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trƣờng Quảng Nam phối hợp với Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ thực hiện.

- Các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

PHỤ LỤC I. PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Khu vực điều tra:

- Tên khu vực điều tra: ... - Số hộ dân: ... (hộ). Tổng số dân: ...(ngƣời). Bình quân:... ngƣời/hộ. - Tỷ lệ tăng dân số trung bình: ... %.

2. Tình trạng đất đai:

- Tổng diện tích đất:... (ha). Trong đó đất nông nghiệp: ... (ha). - Ðất công nghiệp: ...(ha). Ðất khác: ... (ha). 3. Tình hình kinh tế:

- Số hộ làm nông nghiệp: ... (hộ). Phi nông nghiệp: (hộ)

- Số ngƣời làm trong các xí nghiệp công nghiệp tại địa phƣơng: (ngƣời) - Thu nhập: Bình quân:... đ/tháng.

Cao nhất: ...đ/tháng Thấp nhất: ...đ/tháng

- Số hộ giàu: ... (hộ). Số hộ nghèo: (hộ) 4. Các công trình công cộng, hạ tầng cơ sở trong khu vực: - Cơ quan, Trƣờng học, Viện nghiên cứu: ...(cơ sở) - Nhà máy, Xí nghiệp công nghiệp: ...(cơ sở) - Bệnh viện, Trạm Y tế: ...(cơ sở) - Chợ: ... (cơ sở). Nghĩa trang: ...(cơ sở) - Ðình, chùa, nhà thờ: ...(cơ sở)

- Trình trạng giao thông, đƣờng:

+ Ðƣờng đất:... %. + Ðƣờng cấp phối: ...% + Ðƣờng bê tông: ... %. + Ðƣờng gạch:... % - Tình trạng cấp điện, nƣớc:

+ Số hộ đƣợc cấp điện: ... (hộ). + Số hộ đƣợc cấp nƣớc: ... (hộ) 5. Tình hình sức khoẻ:

- Bệnh mãn tính: ...(ngƣời) - Bệnh nghề nghiệp: ...(ngƣời)

6. Các yêu cầu và kiến nghị của địa phƣơng về Dự án:

Xác nhận của chính quyền địa phƣơng Ngày... tháng.... năm Ngƣời điều tra

PHỤ LỤC II. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐTM SỬ DỤNG CHO LOẠI HÌNH DỰ ÁN

Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng sử dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM nói chung và đối với các Dự án xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị nói riêng là:

- Phƣơng pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tƣợng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án.

- Phƣơng pháp lập bảng liệt kê (Checklist): Đƣợc sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của Dự án và các tác động môi trƣờng.

- Phƣơng pháp ma trận (Matrices): Phƣơng pháp này cho phép phân tích, đánh giá một cách tổng hợp tác động tƣơng hỗ đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trƣờng trong vùng dự án.

- Phƣơng pháp mạng lƣới (Networks): Mục đích của phƣơng pháp này là phân tích, đánh giá các tác động song song và nối tiếp do các hoạt động dự án gây ra và đƣợc diễn giải theo nguyên lý “nguyên nhân - hệ quả”. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đánh giá các tác động sơ cấp (bậc 1) và chuỗi các tác động thứ cấp (bậc 2, 3, 4 …).

- Phƣơng pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam

- Phƣơng pháp chuyên gia: Sử dụng đội ngũ các chuyên gia để đánh giá các tác động môi trƣờng.

- Phƣơng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Việt Nam và các tổ chức quốc tế (Ví dụ: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)) thiết lập nhằm ƣớc tính tải lƣợng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án.

- Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm: nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc, độ ồn tại khu đất Dự án và khu vực xung quanh.

- Phƣơng pháp mô hình hóa môi trƣờng: Mô phỏng các quá trình thực tế dƣới dạng các phƣơng trình toán học cho từng đại lƣợng. Dùng các phƣơng pháp số

để giải các phƣơng trình này trên máy tính sẽ tìm đƣợc các tham số (hoặc đại lƣợng) cần biết tại các thời điểm và các điểm không gian khác nhau.

- Phƣơng pháp phân tích chi phí, lợi ích: là một phƣơng pháp đánh giá sự mong muốn tƣơng đối giữa các phƣơng án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn đƣợc đo lƣờng bằng giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội.

- Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng: Phƣơng pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phƣơng tại nơi thực hiện Dự án.

- Những phƣơng pháp khác (Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân; phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA) ...).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2010

2. Nguyễn thƣợng Hùng, Quan điểm bền vững trong sự nghiệp khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc, Tạp chí Địa chất thủy văn, 241 (1997)

3. Phạm Xuân Sử. Tăng cƣờng pháp lý trong quản lý tài nguyên nƣớc. Hội thảo “quản lý điều hành hiệu quả ngành nƣớc”

4. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân. Tài nguyên nƣớc Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 2003.

5. Trần Thanh Xuân, Thảo luận về những giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc ở nƣớc ta, Tài nguyên và môi trƣờng số 2, 12/2003.

6. Lê Trình, Lê Quốc Hùng. Môi trƣờng lƣu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

7. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ. Chất lƣợng nƣớc sông hồ và bảo vệ môi trƣờng nƣớc. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

8. . Jorgensen S.E., Vollenweider R.A. Guideline of Lake Management, Principles of Lake Management, UNEP, 1991.

9. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006 (Bản phát hành kèm theo Lệnh công bố Luật, số 10/2006/L-CTN). Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam 2006 - Tổng cục TC ĐL CL.

10. Industrial Pollution Prevention & Abatement Handbook, The Worl Bank, 1995. 11. Đổi mới hoạt động tiêu chuẩn hóa ở Việt Nam làm cơ sở để xây dựng luật Tiêu chuẩn hóa (Tài liệu hội thảo về Dự thảo Luật Tiêu chuẩn và Qui chuẩn kỹ thuật, tổ chức ngày 24-2-2006 tại Hà Nội).

12. Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại – WTO Agreement on Technical Barries to Trade (Bản dịch tiếng Việt của Tổng cục TC ĐL CL) 13. Laws and Standards on Pollution Control in Thailand 4th Edition, 10 -1997.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU ĐÔ THỊ MỚI NAM CẦU TUYÊN SƠN (Trang 49 -49 )

×