3.3.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án.
a) Tác động do công tác giải tỏa, cải tạo, chuẩn bị mặt bằng. * Tác động đến công nhân trực tiếp lao động trên công trƣờng.
- Ảnh hƣởng do ô nhiễm bụi từ việc giải phóng mặt bằng ảnh hƣởng trực tiếp đến công nhân thi công và ngƣời dân sống tại khu vực. Những tác hại có thể gây các bệnh về phổi, các bệnh về đƣờng hô hấp( mũi, họng, khí quản…) các bệnh ngoài da và các bệnh về đƣờng tiêu hóa. Tuy nhiên, do diện tích giải tỏa chủ yếu là đất nông nghiệp, khối lƣợng nhà cửa tƣơng đối ít nên vấn đề phát sinh ô nhiễm bụi tƣơng đối nhỏ, chỉ ảnh hƣởng đến khu vực dự án, không phát tán ra môi trƣờng xung quanh.
- Ảnh hƣởng do ô nhiễm nhiệt: do công nhân làm việc ngoài trời nắng, công nhân dễ bị say nắng làm cho con ngƣời nhanh chóng mệt mỏi, khát nƣớc, chóng mặt… từ đó giảm năng suất lao động, dễ gây tai nạn.
- Ảnh hƣởng do ô nhiễm rác thải: rác thải phát sinh trong giai đoạn gồm rác thải sinh hoạt của công nhân… chất thải này nếu không đƣợc thu gom, quản lý sẽ gây ô nhiễm đất, nƣớc, gây ruồi, muỗi tạo mầm bệnh.
* Tác động đến môi trƣờng xung quanh:
- Ảnh hƣởng do bụi phát tán vào môi trƣờng xung quanh: các loại bụi dạng hạt( đất, cát) sẽ gây tác động tiêu cực đến sức khỏe của ngƣời dân sinh sống tại khu
vực lân cận. Ngoài ra, các loại bụi thải này còn có khả năng làm ô nhiễm nguồn nƣớc sử dụng. Từ đó, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.
- Ô nhiễm tiếng ồn: do thời gian làm việc lâu dài trên công trƣờng, các phƣơng tiện thi công sẽ gây ra tiếng ồn chủ yếu làm ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân cũng nhƣ dân cƣ sống tại khu vực lân cận.
b) Tác động từ quá trình thi công xây dựng của hạng mục chƣơng trình của dự án. * Tác động đến môi trƣờng không khí.
-Chất ô nhiễm dễ thấy nhất trong giai đoạn thi công có bụi, sau đó là các khí thải từ xe cộ và thiết bị thi công. Các khí thải độc hại từ xe cộ thải ra bao gồm: NOx, CO, SO2, hydrocacbon. Bụi sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau: từ khí thải của xe cộ , từ quá trình vận chuyển đất, cát, xi măng....
Bụi sinh rat ừ công trƣờng thi công làm cho nồng độ bụi lơ lửng, khí thải độc hại chứa trong không khí tăng lên trên mức bình thƣờng nhiều lần.
Tuy nhiên, những tác động này chỉ mang tính chất cục bộ trong phạm vi các khu vực đang thi công và chỉ mang tính chất tạm thời trong thời gian thi công công trình.
Tác động do chấn động và tiếng ồn từ các khu vực thi công xây dựng tiêu cực đối với dân cƣ sống tại khu vực.
-Bụi và khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông.
Thành phần chất sinh ra khí thải có chứa bụi và các khí độc nhƣ: SO2, NOX,
CO góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực.
Tác hại của bụi: khi con ngƣời lao động hút phải bụi thì sẽ rát nguy hiểm cho sức khỏe ,gây kích thích hệ cơ quan, xơ hóc phổi gây tổn thƣơng chức năng phổi cấp tính hoặc mãn tính.
Sự có mặt của các khí acid SO2,NOx, trong không khí nóng ẩm sẽ làm tăng cƣờng quá trình ăn mòn kim loại các công trình xây dựng nhà cửa và vật liệu.
+Tác hại của tiếng ồn: Khi con ngƣời sống trong môi trƣờng có độ ồn cao, lâu ngày sẽ gây cảm giác khó chịu, mất tập trung trong công việc, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sống tại đô thị.
- Tác động đến môi trƣờng nƣớc:
Trong thời gian thi công xây dựng dự án, lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn sẽ gây xói lỡ đất, gây ô nhiễm nƣớc và làm giảm chất lƣợng vùng nƣớc sông tại khu vực. Ngoài ra, nƣớc mƣa còn mang theo các chất ô nhiễm ở công trƣờng cùng với nƣớc thải sinh hoạt của công nhân thi công sẽ góp phần làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt.
- Tác động do chất thải rắn:
Lƣợng chất thải rắn do thi công xây dựng gồm có đất đá, các loại vất liệu xây dựng cát, sỏi, xi măng... Lƣợng chất thải này nếu không quy hoạch bãi thải sẽ ảnh hƣởng đến chế độ thủy văn trong khu vực, nƣớc mƣa chảy tràn kéo theo lƣợng đất đá làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Lƣợng chất thải rắn do sinh hoạt công nhân gồm có các mảnh thức ăn thừa bao bì, ni lon, giấy loại,....Đối với các loại chất thải rắn này nếu để ứ đọng khoảng 2-3 ngày sẽ bị phân hủy gây mùi hôi khó chịu và là nguồn lan truyền dịch bệnh đối với công nhân và cộng đồng xung quanh.
3.3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
a) Môi trƣờng không khí:
Nguồn tác động đến môi trƣờng không khí chủ yếu tại khu vực xử lý nƣớc thải, khu vực tập trung rác thải...Mức độ ảnh hƣởng từ các tác nhân này không nhiều.
b) Nƣớc thải sinh hoạt:
Các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhƣ đã trình bày ở phần trên khi có mặt trong các nguồn tiếp nhận, đến một mức độ nào đó sẽ phát sinh những tác động có hại cho môi trƣờng. Dƣới đây là một số những tác động từ các chất ô nhiễm nƣớc thải.
+ Chất rắn lơ lửng:
Các chất rắn lơ lửng có mặt trong nƣớc sẽ có khả năng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của thủy vực đó.Chất rắn lơ lửng làm tăng độ đục của nguồn nƣớc, làm giảm khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và nguồn oxy sinh ra từ quang hợp cũng giảm .Từ đó kéo theo làm hạn chế quá trình sinh trƣởng, phát triển của động vật thủy sinh, cụ thể là làm ảnh hƣởng đến quá trình hô hấp của chúng.
+ Chất hữu cơ:
Việc ô nhiễm nguồn nƣớc do chất hữu cơ sẽ dẫn đến làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan do sinh vật sữ dụng oxy hòa tan trong nƣớc để phân hủy các hợp chất hữu cơ, từ đó dẫn đến gây tác hại nghiêm trọng đến đời sống của các loài thủy sinh.
c) ảnh hƣởng của dầu nhớt đến môi trƣờng:
Trong quá trình sử dụng, dầu nhớt sẽ bị biến mất và sẽ đƣợc thay thế. Dầu nhớt là loại hóa chất khó phân hủy,có độ khuếch tán cao.
d) Chất thải rắn:
Các loại chất thải rắn từ các loại hoạt động sinh hoạt có chứa nhiều chất bẩn hửu cơ dễ phân hủy vơi thành phần chiếm khoảng 30-60%, là môi trƣờng tốt cho vi khuẩn phát triển, nên không thu gom ,xử lý hợp lý cũng gây ảnh hƣởng tiêu cực cho môi trƣờng không khí , nƣớc mặt , nƣớc ngầm , từ đó sẽ gây ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe con ngƣời.
Từ những đánh giá tác động ở trên cho thấy khi dự án đi vào hoạt động nếu không có những biện pháp thích hợp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí, xử lý nƣớc thải ,chất thải rắn , thì sẽ có khả năng tác động đến môi trƣờng sống của ngƣời dân,cũng nhƣ nguồn tài nguyên tại khu vực.
3.3.2 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải:
3.3.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng dự án:
a)Tác động về mặt kinh tế xã hội : + Tác động tích cực:
Khi đƣa dự án vào thi công xây dựng sẽ tạo công ăn việc làm cho bà con địa phƣơng, thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển.
Tác động tiêu cực:
Khi di dời giải tỏa gây không ít khó khăn cho ngƣời dân trong thời gian chờ bố trí lại đất. Đây là tác động tiêu cực mang tính chất tạm thời.
Việc tập trung các công nhân làm việc tại công trƣờng có thể xảy ra tình trạng mất an ninh khu vực, có khả năng phát sinh tình trạng tệ nạn xã hội và lan truyền các bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng công nhân và ngƣời dân địa phƣơng.
Đây là tác dộng mang tính tạm thời nhƣng cũng có thể kéo dài, hậu quả để lại tƣơng đối nặng nề, phạm vi ảnh hƣởng có thể lan rộng ,trong cộng đồng dân cƣ.Vì vậy trong quá trình triển khai thi công xây dựng, chỉ đầu tƣ và các nhà thầu nhất thiết phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng đƣa ra những phƣơng án và biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa những tác động này.
b)Tác động đến các công trình kiến trúc:
Đối tƣợng bị tác động lớn nhất trong khu vực là đƣờng giao thông. Một lƣợng lớn phƣơng tiện giao thông có trọng tải lớn vận chuyển nguyên liệu sẽ làm cho mặt đƣờng bị hƣ hỏng .Nếu không có biện pháp khắc phục thì ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động giao thông đi lại của ngƣời dân.
3.3.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
a) Tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội:
Nhìn chung về lâu dài khi dự án đi vào hoạt động sẽ có nhiều tác động tích cực đến các điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những tác động tiêu cực xảy ra nhƣng ở mức độ không lớn.
*Tác động tiêu cực:
- Các hoạt động xây dựng làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc và không khí.
-Trong quá trình thi công chất lƣợng nƣớc có bị ảnh hƣởng nhƣng chỉ mang tích chất tạm thời, chất lƣợng nƣớc ở giai đoạn đầu cũng bị ảnh hƣởng do sự phân hủy chất hữu cơ.
-Số lƣợng công nhân đến công trƣờng gia tăng đột ngột có thể tạo nguy cơ tìm ẩn về mại dâm, ma túy, cờ bạc, bệnh truyền nhiễm và các vấn đề lien quan đến tệ nạn xã hội.
-Tăng sự về giao thông và tai nạn giao thông. *Tác động tích cực:
Xóa đói giảm nghèo, tăng giao lƣu văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân trong khu vự dự án.
Trong quá trình hoạt động của trạm XLNT sinh hoạt đô thị, việc phát thải các chất ô nhiễm nƣớc, không khí, các chất thải rắn vào môi trƣờng tiếp nhận gây nên những tác động có hại tới các hệ sinh thái. Tùy theo dạng chất thải và môi trƣờng tiếp nhận mà các hệ sinh thái có thể bị tác động khác nhau, cụ thể nhƣ sau: b) Tác động đến hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái dƣới nƣớc: Các nguồn nƣớc thải từ trạm XLNT sinh hoạt đô thị khi thải vào nguồn nƣớc sẽ làm cho chất lƣợng bị xấu đi (nồng độ một số chất ô nhiễm gia tăng, đặc biệt là dầu mỡ ...), gây ảnh hƣởng tới sự sống của hầu hết các loài thủy sinh và thậm chí gây cạn kiệt một số loài có giá trị kinh tế (tôm, cá).
- Hệ sinh thái trên cạn : Bụi từ hoạt động giao thông , nƣớc thải, chất thải rắn phát tƣ̀ sinh hoạt đô thị sẽ có những ảnh hƣởng nhất định đến các hệ sinh thái trên cạn. Hầu hết các chất ô nhiễm chứa trong khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn và các chất thải nguy hại đều có tác động xấu đến đời sống của động, thực vật; làm cho cây trồng chậm phát triển.
Các chất ô nhiễm không khí nhƣ bụi, H2S, NH3, THC và Aldehyt, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá trình sinh trƣởng của cây trồng, ở nồng độ cao làm vàng lá, hoa quả bị lép, bị nứt, và ở mức độ cao hơn cây sẽ bị chết.
Với những tác động bất lợi nhƣ trên cần thiết phải có những tính toán, dự báo về mức độ tác động từ đó đề xuất các biện pháp giả thiểu tác động.
Như vậy: Trong quá trình thi công xây dựng công trình gây ra nhiều tác động tích cực kể cả môi trƣờng đất, nƣớc, không khí nên cần phải tập trung các biện pháp giảm thiểu các tác động này trong quá trình thi công.
Các tác động tiêu cực chỉ mang tính tạm thời, các tác động tích cực mang tính lâu dài.