Đánh giá về thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và quan hệ liên kết

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở việt nam (Trang 111)

hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam

2.4.1. Nh/ng k(t qu ự<t ự2%c

Xem xét những kết quả tắch cực, các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam ựã có một vai trò khá quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, ựặc biệt là ở giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hóa. Vai trò tắch cực của các doanh nghiệp may xuất khẩu ựược thể hiện như sau.

Thứ nhất, các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam ựã tạo nguồn ngoại tệ quan trọng phục vụ công nghiệp hóa hiện ựại hóa ựất nước. Cùng với nhiều ngành công nghiệp khác, ngành may xuất khẩu ựã có những ựóng góp quan trọng vào xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ựất nước. Hơn 10 năm qua, ngành dệt may ựã luôn ựứng thứ hai trong 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn của ựất nước, trong ựó, phần ựóng góp chủ yếu là từ gia công xuất khẩu hàng may mặc (chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may) và từ ựó ựến nay vẫn luôn giữ vững vị trắ này.

Thứ hai, thu hút lao ựộng xã hội, góp phần giải quyết việc làm từ ựó góp phần tạo sự ổn ựịnh chắnh trị- xã hội. Theo thống kê chưa ựầy ựủ, toàn ngành may Việt Nam hiện thu hút một lực lượng lao ựộng khoảng 2 triệu người trong số hơn 7 triệu lao ựộng công nghiệp. Lao ựộng của ngành may không còn chỉ có ở các thành phố lớn, có truyền thống về nghề may, mà ựã phát triển ở hầu khắp các tỉnh ựồng bằng và trung du trong toàn quốc, với nhiều loại hình tổ chức khác nhau như doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ

phần, hợp tác xãẦ

Thứ ba, góp phần tăng cường mối liên kết sản xuất giữa các ngành. Nhờ phát triển may xuất khẩu, một loạt các ngành nghề liên quan ựã có ựiều kiện ựể phát triển, tiêu biểu là 2 ngành cơ khắ và sản xuất các loại nguyên phụ liệu. đối với ngành cơ khắ, nhiều thiết bị lẻ trong dây chuyền may ựã ựược các doanh nghiệp cơ khắ trong nước chế tạo như máy cắt vòng, máy cắt ựẩy tay, thiết bị là hơi, các bộ gá lắp, chân bàn, mô tơ ựiệnẦ Ở khâu sản xuất phụ liệu, nhiều cơ sở sản xuất ựã ựược hình thành ựể sản xuất các loại phụ liệu ựược sử dụng nhiều cho gia công xuất khẩu hàng may mặc như vải, chỉ may, mex, tấm bông lót áo, các loại khóa kéo, khuy cúc, nhãn mácẦ từng bước tạo tiền ựề cho việc xuất khẩu theo hình thức FOB.

Thứ tư, tạo ra ựược mối liên kết chặt chẽ trong chắnh bản thân ngành may xuất khẩu, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp may. Các doanh nghiệp may xuất khẩu có tham gia vào những mối liên kết dọc và ngang và ngày càng nhận thức ựược tầm quan trọng của những mối quan hệ này ựối với mục ựắch tăng tắnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạt ựộng của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập ựoàn Dệt May Việt Nam và Hội Dệt May Thêu đan Thành phố Hồ Chắ Minh trong nhiều năm qua ựược ựánh giá là có hiệu quả, mang lại những lợi ắch ựáng kể cho các thành viên tham gia liên kết, góp phần mang lại thành công cho ngành dệt may trong việc ựóng góp vào sự phát triển kinh tế của cả nước. Hơn nữa, hoạt ựộng của tổ chức này ựã góp phần nâng cao thương hiệu và uy tắn của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường dệt may thế giới, ựịnh vị Việt Nam là một trong mười nước dẫn ựầu về xuất khẩu dệt may trên toàn thế giới. Ngoài ra, hình thức liên kết cụm công nghiệp giữa các doanh nghiệp may xuất khẩu và các doanh nghiệp dệt và sản xuất phụ liệu theo hình thức mà Chắnh phủ Việt Nam ựề xuất thực hiện từ năm 2006 ựã bước ựầu mang lại những kết quả tốt ựẹp.

Thứ năm, thu hút ựầu tư nước ngoài. Ngoài các hình thức ựầu tư thông thường vào ngành dệt may, các doanh nghiệp may xuất khẩu còn tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức. Việt Nam là ựiểm ựến của các

nhà ựầu tư trong ựó có các nhà nhập khẩu bán lẻ hàng dệt may từ các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản. Các doanh nghiệp may Việt Nam cũng có thể tăng các hợp ựồng phụ hoặc hợp ựồng gia công với các nhà cung cấp ựến từ Hồng Kông, đài Loan và Trung Quốc. Việc bãi bỏ chế ựộ hạn ngạch, hiệp ựịnh ATC hết hiệu lực thực sự ựã mở rộng cửa giao dịch hàng may Việt Nam với các tập ựoàn sản xuất dệt may lớn thuộc Tổ chức Thương mại Quốc tế.

Bản thân việc tham gia của ngành may vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may cũng là một ựộng lực tăng cường việc thu hút vốn ựầu tư của các công ty xuyên quốc gia và các công ty ựa quốc gia trên thế giới. Việc ựầu tư vào hạ tầng ngành may sẽ tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp chủ ựộng hạ giá thành ựể ựẩy mạnh xuất khẩu.

2.4.2. Nh/ng t?n t<i và nguyên nhân

Thứ nhất, là khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài còn hạn chế

Theo phương thức tiêu thụ hàng may xuất khẩu hiện tại, việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng và tổ chức tiêu thụ hàng hóa do doanh nghiệp nước ngoài thực hiện, các doanh nghiệp may xuất khẩu Việt Nam hầu như không nắm ựược nhu cầu thực tế của thị trường. đây là một bất lợi lớn của kinh doanh trong cơ chế thị trường.

Trong số các thị trường xuất khẩu, Mỹ, EU và Nhật Bản là ba thị trường lớn nhất. Mặc dù các doanh nghiệp may xuất khẩu Việt Nam ựã có nhiều thành công khi xâm nhập các thị trường này, ựặc biệt là từ khi không còn chế ựộ hạn ngạch, nhưng họ vẫn không thể tiếp cận ựuợc vào mạng lưới phân phối của các thị trường này mà vẫn duy trì hình thức sử dụng ựối tác thứ ba. Thị trường Mỹ là một thị trường lớn, có sức hấp dẫn cao. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng với tốc ựộ nhanh chóng trong những năm gần ựây nhưng tình hình tham gia vào mạng lưới phân phối của các doanh nghiệp may Việt Nam vẫn không sáng hơn. Ở thị trường Nhật Bản, hàng dệt may của Việt Nam gần ựây phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ Trung Quốc, quốc gia chiếm hơn 80% thị phần dệt may ở thị trường này trong năm 2009. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào

Nhật năm 2009 ựạt 997,26 triệu USD, tăng 21,1% so với năm 2008.

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quá ắt thông tin về thị trường và các ựối tác nước ngoài có quan hệ gia công cũng như xuất khẩu trực tiếp. Mạng lưới thương vụ của Việt Nam chưa ựáp ứng nhu cầu thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp. Trong khi ựó, do nguồn lực tài chắnh và khả năng cán bộ còn hạn chế. Việc tham dự một cách thường xuyên các cuộc hội chợ- triển lãm quốc tế, hay thực hiện các hoạt ựộng xúc tiến thương mại, thiết lập văn phòng ựại diện ở nước ngoài của các doanh nghiệp may Việt Nam cũng hạn chế. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng chưa biết cách khai thác thông tin về thị trường trên mạng internet một cách hiệu quả.

Tóm lại, các doanh nghiệp may xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là tập trung vào công ựoạn gia công/ sản xuất cho nên những hoạt ựộng marketing trong chuỗi giá trị của hàng may do các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện là chủ yếu. Các doanh nghiệp Việt Nam gần như không có hoạt ựộng nào có liên quan ựến việc tìm hiểu thị trường và thâm nhập vào hệ thống phân phối của hàng may xuất khẩu.

Thứ hai, nội lực và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp may Việt Nam trên thị trường còn thấp kém

Về lao ựộng

Việt Nam vẫn ựược coi là nước có nguồn lao ựộng thành thạo và giá rẻ hơn so với nhiều nước trong khu vực. Song nếu tắnh toán chi tiết thì lợi thế này không phải là lớn do giá nhân công theo giờ thấp song năng suất lao ựộng của công nhân Việt Nam chỉ bằng 2/3 của các nước khác trong khu vực. Do vậy, ựể bảo ựảm tiến ựộ giao hàng ựã cam kết, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng ca, làm thêm giờ. điều này ựã ảnh hưởng rất nhiều ựến việc tổ chức sản xuất ựể ựáp ứng yêu cầu của khách hàng. Bộ Luật Lao ựộng của Việt Nam qui ựịnh số giờ làm thêm của mỗi người lao ựộng trong doanh nghiệp không ựược vượt quá 200 giờ/ năm. Nếu doanh nghiệp muốn làm thêm ngoài số giờ qui ựịnh này, phải có ựược sự thỏa thuận của người lao ựộng. điều ựó ựã làm cho nhiều doanh nghiệp rất lúng túng khi phải thực hiện các ựơn hàng gấp về thời gian.

Một thực tế ựang diễn ra hiện nay trong ngành may là sự dịch chuyển lực lượng lao ựộng giữa các doanh nghiệp cùng ngành và với ngành khác do sự chênh lệch về ựiều kiện lao ựộng và thu nhập của các doanh nghiệp. Nguyên nhân của vấn ựề này là tiền lương ngành may chưa tương xứng với các ngành khác do ựó vấn ựề ựình công của người lao ựộng và hiện tượng Ộchảy máu tay nghềỢ diễn ra khá phức tạp. Nhiều doanh nghiệp ựã phải liên tục tuyển lao ựộng mới, chất lượng lao ựộng không ựồng ựều ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm, năng suất lao ựộng và hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp. Thậm chắ, nhiều doanh nghiệp ựã không ký ựược hợp ựồng dài hạn với công nhân do công nhân không yên tâm sản xuất. Chắnh vì vậy, kỹ năng của lao ựộng ngành may Việt Nam không ổn ựịnh và các doanh nghiệp may xuất khẩu luôn ở tình trạng thiếu công nhân có tay nghề cao.

Về máy móc thiết bị và phương thức sản xuất

Trong công nghiệp dệt may, ngành may ựược coi là ngành có tốc ựộ ựổi mới máy móc thiết bị và công nghệ nhanh, theo kịp với trình ựộ chung của các nước trong khu vực. Tuy nhiên, nhận ựịnh này chỉ ựúng với các doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam và một số ắt doanh nghiệp lớn, ựặc biệt là những doanh nghiệp vốn trước ựây là doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh trong nước có qui mô nhỏ, tiềm lực kinh tế ựể ựổi mới công nghệ rất hạn hẹp, nên trình ựộ công nghệ thấp kém, hệ thống quản lý chất lượng lạc hậu làm cho năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm không cao. điều ựó ựã ảnh hưởng rất nhiều ựến khả năng nhận gia công.

Số liệu thống kê của Hiệp hội Dệt May năm 2008 cho thấy hầu hết các doanh nghiệp may có qui mô nhỏ. Cụ thể, có ựến 80% doanh nghiệp may có số lượng lao ựộng nhỏ hơn 300 nhân viên và 90% số nhà máy có vốn ựầu tư dưới 5 tỷ ựồng. Những doanh nghiệp nhỏ này hoặc tự thực hiện ựơn hàng nhỏ, hoặc là trở thành nhà thầu phụ cho những doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp này hầu hết sử dụng phương thức tổ chức sản xuất cổ ựiển còn gọi là phương thức bó. đây là hình thức tổ chức sản xuất rất lãng phắ thời gian.

Thứ ba, liên kết kinh tế chưa ổn ựịnh chặt chẽ và kém hiệu quả

Quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp may xuất khẩu với các công ty thời trang còn yếu. Mối liên kết lỏng lẻo này làm cho các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam không có khả năng thâm nhập ựược vào các hoạt ựộng phắa trước của chuỗi giá trị toàn cầu bởi các doanh nghiệp này không nắm bắt ựược xu hướng thời trang và nhu cầu của khách hàng. Trong những năm gần ựây, việc sử dụng thiết kế như một công ựoạn ựầu tiên của quá trình sản xuất hàng may ựã bắt ựầu ựược thực hiện tương ựối tốt trong thị trường nội ựịa nhưng với thị trường quốc tế thì mối liên kết này chưa ựược thiết lập chặt chẽ. Nguyên nhân của tình trạng này là sự yếu kém và thiếu tắnh chuyên nghiệp của các công ty hay trung tâm thời trang may mặc trong nước. Mối quan hệ lỏng lẻo giữa thiết kế và may không hỗ trợ cho sự phát triển của ngành may xuất khẩu ở Việt Nam.

Bên cạnh ựó, quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp dệt và sản xuất nguyên phụ liệu và doanh nghiệp may xuất khẩu cũng còn yếu do những nguyên nhân sau:

- Chất lượng vải chưa cao là một nguyên nhân căn bản khiến cho các doanh nghiệp may xuất khẩu không thể mua hàng của các doanh nghiệp dệt. Chất lượng chưa cao thể hiện ở nhiều ựiểm như vải sợi nội ựịa có ựộ bền thấp hơn vải sợi nhập khẩu, vải sợi trong nước có cấp ựộ hóa thấp, khả năng ựáp ứng yêu cầu cấp ựộ sản phẩm không cao, mầu sắc ắt ựa dạng. Khi những ựơn hàng của những doanh nghiệp may yêu cầu số lượng nhỏ, màu sắc nhiều, hoa văn phức tạp, thời gian ngắn,Ầ thì những doanh nghiệp dệt không ựảm bảo ựược. Sở dĩ có tình trạng này là do các doanh nghiệp dệt chưa chủ ựộng trong việc tìm kiếm khách hàng và thiết kế mẫu mới. Ở những doanh nghiệp dệt, hoạt ựộng marketing còn thụ ựộng;

- Giá cả của vải sợi trong nước kém sức cạnh tranh. Theo ý kiến của các doanh nghiệp ựược tìm hiểu như ựã trình bày ở trên thì nếu so sánh các sản phẩm của các doanh nghiệp vải sợi trong nước với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại thì thông thường các sản phẩm nội ựịa có giá cao hơn từ 5-

7%; thậm chắ có ý kiến cho rằng có trường hợp các sản phẩm nội ựịa có giá cao hơn khoảng 10 - 15% so với giá của hàng nhập khẩu cùng loại. Trong khi các công ty may xuất khẩu lại ựược hưởng mức thuế suất nhập khẩu nguyên phụ liệu bằng 0 do thuộc loại hàng hóa tạm nhập tái xuất. điều này làm cho vải trong nước không mang tắnh cạnh tranh về mặt giá; - Khả năng ựáp ứng yêu cầu của khách hàng về phương thức thanh toán

cũng chưa ựạt yêu cầu so với những doanh nghiệp;

- Một số khách hàng nước ngoài có khuynh hướng chỉ ựịnh nhà cung cấp vải ở nước thứ ba làm cho các doanh nghiệp dệt vải trong nước mất cơ hội tiếp cận các doanh nghiệp may.

Khác với quan hệ liên kết giữa doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may, quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp may xuất khẩu với các doanh nghiệp sản xuất phụ liệu có nhiều ựiểm sáng trong trong những năm gần ựây. Các doanh nghiệp sản xuất phụ liệu ở Việt Nam ngày càng có khả năng bán hàng cho các doanh nghiệp may xuất khẩu. Khi ựược hỏi về việc sử dụng phụ liệu trong nước, trong số 31 doanh nghiệp ựược tìm hiểu thông tin thì 100% cho biết rằng họ ựã sử dụng trên 50% phụ liệu ở trong nước như là cúc, mex, khóa, chỉ,Ầ

Mối quan hệ/ liên kết xuôi chiều giữa các doanh nghiệp may xuất khẩu với các doanh nghiệp thực hiện công ựoạn marketing và phân phối sản phẩm may hoàn thiện ựến tay khách hàng hiện tại gần như không tồn tại. Hầu hết các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam chỉ giao hàng cho các nhà xuất khẩu hoặc cho các nhà nhập khẩu ở hình thức FOB, còn việc thực hiện hoạt ựộng phân phối là hoàn toàn do những tổ chức này quyết ựịnh. Nguyên nhân của tình trạng này là do khả năng thiết kế thời trang của Việt Nam kém, không có khả năng am hiểu thị trường và không thể thâm nhập ựược vào hệ thống phân phối của hàng may.

Cũng cần phải kể ựến hoạt ựộng của các hiệp hội, tập ựoàn, hội khi các doanh nghiệp tham gia hội nhập ngang. Mặc dù thời gian qua, các tổ chức này ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể trong việc hỗ trợ các thành viên nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của mình nhưng vẫn có nhiều hoạt ựộng của hội

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở việt nam (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)