Phân tắch chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở việt nam (Trang 30)

1.2.1. Bn cht ca vi c phân tắch chui giá tr

Theo Micheal Porter [62], phân tắch chuỗi giá trị là một phương pháp có hệ thống nhằm nghiên cứu sự phát triển của lợi thế cạnh tranh của một ựối tượng nào ựó. Micheal Porter cho rằng, khi phân tắch chuỗi giá trị cần chú ý ựến hai yếu tố cấu thành quan trọng là các hoạt ựộng khác nhau và các mối liên kết trong chuỗi giá trị. đối với các hoạt ựộng khác nhau, ông ựã chia ra thành hai loại là: các hoạt ựộng chắnh (hậu cần bên trong, các hoạt ựộng tác nghiệp, hậu cần bên ngoài, marketing và bán hàng và dịch vụ) và các hoạt ựộng hỗ trợ (quản lý nguồn nhân lực, mua hàng, phát triển công nghệ, ...). Việc chia hệ thống thành các hoạt ựộng hay các chức năng như vậy ựòi hỏi các hoạt ựộng hay chức năng này cần ựược xem xét trong mối quan hệ qua lại nội bộ tổ chức. Porter ựã mô tả rằng chuỗi giá trị là những hoạt ựộng có liên kết nội bộ. Sau này, nhiều tác giả vẫn cho rằng ựây là một sự mô tả tương ựối rắc rối. Yếu tố cấu thành thứ hai mà Porter ựề xuất là khái niệm chuỗi giá trị ựa liên kết và gọi chuỗi giá trị ựa liên kết này là hệ thống giá trị. Hệ thống giá trị về cơ bản là mở rộng ý tưởng của ông về chuỗi giá trị ựến các liên kết lẫn nhau trong một hệ thống. Vấn ựề này về sau một lần nữa ựược

ựưa ra ựể xem xét nhưng cũng với quan ựiểm không sáng sủa gì hơn của Womack và Jones khi họ nghiên cứu về sản xuất tinh gọn [70]. Họ ựã sử dụng cụm từ dòng chảy giá trị ựể thay thế cho cụm từ chuỗi giá trị ựược sử dụng phổ biến.

1.2.2. N!i dung ca phân tắch chui giá tr

Có nhiều cách thức ựể phân tắch chuỗi giá trị. Nội dung phân tắch chuỗi giá trị dưới ựây ựược ựề xuất trên cơ sở kết hợp từ nhiều cách tiếp cận khác nhau như cách tiếp cận của Micheal Porter [62], Kaplinsky và Morries [65], dự án M4P [1], và dự án hợp tác giữa Bộ Thương mại của Việt Nam, GTZ và Metro Vietnam [3], [4] và

[5]. để phân tắch chuỗi giá trị, người ta cần thực hiện những bước công việc sau:

Bước 1: Xác ựịnh chuỗi giá trị cần phân tắch

Trước khi tiến hành phân tắch chuỗi giá trị, cần phải quyết ựịnh xem sẽ lựa chọn sản phẩm/ hàng hóa/ hay ngành nào ựể phân tắch. Do các nguồn lực là có hạn cho nên cần phải cân nhắc và ựưa ra các tiêu chắ ựể lựa chọn. Các tiêu chắ lựa chọn sản phẩm hay ngành ựể phân tắch thường tập trung vào những vấn ựề sau:

(1) Sản phẩm hoặc ngành nằm trong chiến lược phát triển của vùng, ngành hoặc quốc gia;

(2) Có tiềm năng phát triển hoặc có khả năng nhân rộng; (3) Có tắnh bền vững về môi trường;

...

Như vậy, sau khi ựã căn cứ vào những tiêu chắ mà người nghiên cứu ựưa ra, người nghiên cứu ựồng thời xác ựịnh mức ựộ quan trọng của những tiêu chắ, từ ựó xếp hạng những sản phẩm hay ngành ựể phân tắch và quyết ựịnh lựa chọn chuỗi giá trị nào ựể phân tắch.

Sau khi xác ựịnh chuỗi giá trị cần phân tắch, chủ thể nghiên cứu cần xác ựịnh mục tiêu của việc phân tắch chuỗi giá trị. Thông thường, việc phân tắch chuỗi giá trị là nhằm thấu hiểu toàn bộ những công ựoạn/ quá trình trong một tổ chức hay một ngành nhằm mục ựắch tìm ra cơ hội ựể cải tiến chuỗi giá trị ựó cho có hiệu quả cao hơn ựối với những người ựang tham gia chuỗi giá trị hoặc là thêm

hay bớt ựi một vài công ựoạn/ quá trình trong chuỗi giá trị nhằm ựạt ựược lợi nhuận cao hơn. Ở một góc nhìn khác, có thể vắ như là sự dịch chuyển lên hoặc dịch chuyển xuống của chuỗi giá trị. Việc phân tắch chuỗi giá trị ựề cập ựến cơ cấu các mối quan hệ và cơ chế ựiều phối tồn tại giữa các bên tham gia trong chuỗi giá trị. Ở góc ựộ chắnh sách, có thể hiểu phân tắch chuỗi giá trị là việc xây dựng, ựiều chỉnh, sắp xếp thể chế nhằm nâng cao năng lực của chuỗi giá trị.

Công việc cuối cùng trong lựa chọn chuỗi giá trị cần phân tắch là xác ựịnh ựiểm bắt ựầu phân tắch chuỗi giá trị, nghĩa là xác ựịnh phạm vi phân tắch trong chuỗi giá trị. Tùy theo sự quan tâm mà người ta có thể phân tắch toàn bộ các quá trình hay hoạt ựộng trong một chuỗi chuỗi giá trị nào ựó hoặc chỉ tập trung phân tắch những hoạt ựộng có liên quan ựến mục ựắch nghiên cứu. điều này làm phát sinh một công việc là lựa chọn ựiểm bắt ựầu phân tắch chuỗi giá trị. Chẳng hạn như, nếu ựối tượng nghiên cứu tập trung vào các hoạt ựộng mua hàng thì ựiểm bắt ựầu nghiên cứu sẽ là các hoạt ựộng kế tiếp của hoạt ựộng mua hàng trở về phắa trước của chuỗi giá trị. Tương tự như vậy, nếu ựối tượng nghiên cứu là các hoạt ựộng thiết kế thì ựiểm bắt ựầu phân tắch chuỗi giá trị sẽ là hoạt ựộng tiếp theo của hoạt ựộng thiết kế trở về trước.

Bước 2: Lập sơ ựồ chuỗi giá trị

Lập sơ ựồ chuỗi giá trị có nghĩa là sử dụng những minh họa thường là các mô hình, bảng, ký hiệu hay hình thức khác nhằm cung cấp thông tin ựể hiểu sâu hơn về những thông tin của chuỗi giá trị ựược phân tắch. để làm ựược công việc này, người nghiên cứu chuỗi giá trị cần tập trung vào những công việc sau:

Công việc 1: Nhận diện các quá trình trong chuỗi giá trị

Câu hỏi ựầu tiên cần thiết phải trả lời khi phân tắch bất kỳ một chuỗi giá trị nào là ỘChuỗi giá trị có những quá trình nào?Ợ. Nguyên tắc là người phân tắch cần xác ựịnh và phân biệt ựược các qui trình chắnh mà nguyên liệu thô luân chuyển qua trước khi ựến giai ựoạn tiêu thụ cuối cùng. Chẳng hạn như là với một doanh nghiệp may xuất khẩu thì các quá trình ựược xác ựịnh là như trong hình 1.5.

Nguồn: Tác giả xây dựng

Hình 1.5- Nhận diện các quá trình chắnh trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp may xuất khẩu

Theo ựó, chuỗi giá trị của doanh nghiệp này bao gồm 6 quá trình chắnh như ựược trình bày ở hình vẽ trên. Trong ựó, có các quá trình có thể ựược tách ra thành những công ựoạn sản xuất ựộc lập là (1) thiết kế, (2) sản xuất nguyên phụ liệu, (3) mua hàng, (4) may bao gồm cắt, may và hoàn thiện, (5) xuất khẩu, và (6) phân phối bao gồm marketing và phân phối sản phẩm.

Công việc 2: Xác ựịnh các ựối tượng tham gia các quá trình

Khi các quá trình ựã ựược lập thành sơ ựồ, người nghiên cứu chuỗi giá trị cần xác ựịnh xem những chủ thể tham gia chuỗi giá trị là những ựối tượng nào và họ làm những công việc cụ thể gì. để có thể làm ựược như vậy, người nghiên cứu cần phải cố gắng chia nhỏ các quá trình thành những bước công việc chi tiết hơn ựồng thời xác ựịnh những ựối tượng khác nhau vào trong những bước công việc ựó. để có thể thông hiểu thông tin này, người nghiên cứu cần tập trung vào trả lời những câu hỏi sau:

(1)Các ựối tượng tham dự những quá trình trong chuỗi giá trị là ai? (2)Những ựối tượng này làm việc gì?

Thiết kế Mua hàng May Xuất khẩu Marketing và Phân phối Sản xuất nguyên phụ liệu

Nguồn: Tác giả xây dựng

Hình 1.6- Các ựối tượng tham gia chuỗi giá trị may xuất khẩu Thiết kế

Các nhà/công ty thiết kế Công việc: thiết kế mẫu sản phẩm, in trên giấy và sản xuất thử nghiệm Mua hàng Các nhân viên/công ty

Công việc: lựa chọn các nguồn vải và phụ liệu ựể

mua hàng cho ựúng thiết kế

May

Công nhân/ công ty

Công việc: cắt vải và các phụ liệu, may và hoàn thiện

như thùa khuyết, ựơm cúc, các họa tiết trang trắ, cắt chỉ, là, ựóng gói, xếp vào kho Xuất khẩu Các nhân viên/ công ty Công việc: thực hiện các thủ tục ựể ựưa hàng hóa ra khỏi Việt Nam

Marketing và Phân phối Các nhân viên/ công ty Công việc: marketing và bán hàng tại các trung tâm thương mại, các cửa hàng

bán lẻ,Ầ

Sản xuất nguyên phụ liệu

Công nhân/ công ty

Công việc: sản xuất vải và các loại phụ liệu khác

Cách phân loại tốt nhất là phân loại theo nghề nghiệp, phân loại theo vị trắ công việc hoặc là theo công ựoạn mà họ tham gia vào quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ. Hình vẽ 1.6 mô tả việc phân tắch các ựối tượng này trong các quá trình chắnh của một chuỗi giá trị của một doanh nghiệp may xuất khẩu và những công việc chắnh mà các ựối tượng thực hiện trong từng công ựoạn.

Bước 3: Xác ựịnh những sản phẩm dịch vụ trong chuỗi giá trị

Sau khi ựã xác ựịnh ựược những quá trình chắnh trong chuỗi giá trị và hiểu ựược những ựối tượng tham gia vào chuỗi giá trị cũng công việc mà các chủ thể này thực hiện, người phân tắch chuỗi giá trị cần hiểu trong chuỗi giá trị có những sản phẩm hay dịch vụ nào. đây không phải là một công việc khó bởi vì chỉ cần ựi theo những giai ựoạn mà một sản phẩm cụ thể trải qua từ lúc là nguyên liệu thô ựến khi thành thành phẩm, thông qua việc gọi tên và mô tả sản phẩm từ giai ựoạn ựầu tiên ựến giai ựoạn cuối cùng (có sắp xếp theo trật tự của quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ) mà người ta có thể xác ựịnh ựược những thông tin này. Hình 1.7 mô tả sản phẩm của từng công ựoạn chắnh trong chuỗi giá trị của một doanh nghiệp may xuất khẩu.

Nguồn: Tác giả xây dựng

Hình 1.7- Các sản phẩm trong chuỗi giá trị

Thiết kế Dịch vụ thiết kế Mua hàng Dịch vụ thương mại May Hàng may Xuất khẩu Dịch vụ xuất khẩu Marketing và Phân phối Dịch vụ marketing và thương mại Sản xuất nguyên phụ liệu Vải và các phụ liệu như mếch, mác, cúc, khóa, chỉ, zen, cườm và các phụ liệu khác

Sau khi ựã hoàn thành việc mô tả sản phẩm của từng quá trình của chuỗi giá trị, người nghiên cứu cần phải xác ựịnh xem giá trị của sản phẩm thay ựổi như thế nào theo từng quá trình ựó. Nói cách khác, ở bước này, người nghiên cứu sẽ xác ựịnh giá trị gia tăng của sản phẩm hay dịch vụ của mỗi quá trình như thế nào. đây là một công việc khó khăn bởi sản phẩm bao gồm hai phần cấu tạo là phần cứng và phần mềm. Với phần cứng, người ta dễ dàng lượng hóa giá trị ựược, nhưng phần mềm thì không phải khi nào cũng dễ dàng lượng hóa ựược. Tuy nhiên, ựể thông hiểu chuỗi giá trị, ựây là một công việc cần thiết vì chỉ khi phân tắch nội dung này mà người ta mới có thể ựánh giá ựược việc ựóng góp của mỗi một quá trình/ công ựoạn vào giá trị của sản phẩm cuối cùng. Cách mô tả giá trị của sản phẩm hay dịch vụ ựơn giản nhất là nhìn vào các giá trị ựược tạo thêm ở mỗi bước của cả chuỗi giá trị. Một số những dữ liệu giúp người ta có ựược thông tin này là doanh thu, cơ cấu chi phắ, lãi và tỷ suất lợi nhuận trên vốn ựầu tư.

Bước 4: Lập sơ ựồ dòng luân chuyển sản phẩm hay dịch vụ về mặt ựịa lý Trong nội dung phân tắch này, người phân tắch chuỗi giá trị cần lập một bản ựồ ựịa lý thực tế theo dấu sản phẩm hoặc dịch vụ của chuỗi giá trị. Sơ ựồ luân chuyển sản phẩm hay dịch vụ về mặt ựịa lý ựược bắt ựầu từ nơi bắt nguồn và kết thúc tại nơi hàng hóa ựược phân phối cho khách hàng. Loại sơ ựồ này cho người ta thấy ựược sự khác biệt về ựịa phương hoặc vùng của các công ựoạn sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ.

Hình 1.8 mô tả sơ ựồ dòng luân chuyển sản phẩm dịch vụ của ngành may xuất khẩu về mặt ựịa lý. Cần lưu ý một ựiều rằng, sơ ựồ chuỗi giá trị về mặt ựịa lý chỉ chắnh xác trong một khoảng thời gian nhất ựịnh nào ựó, nhất là ựối với những ngành có hiệu ứng dịch chuyển (có người còn gọi là hiệu ứng ựàn sếu) như là ngành dệt may. Ban ựầu, hoạt ựộng may gia công ựược thực hiện bởi những quốc gia phát triển như là Anh, Mỹ và một số quốc gia Châu Âu. Sau Thế chiến thứ hai, hoạt ựộng này ựược ựảm nhiệm bởi các nước như là Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông, rồi ựến Thái Lan ... Rất nhanh sau ựó, các nước này có nhiều tiến bộ khoa học công nghệ và họ bắt ựầu tập trung vào

sản xuất những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao thay vì những mặt hàng thâm dụng lao ựộng, vì vậy hoạt ựộng này ựược thực hiện bởi nhóm các nước khác như Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam, Băngladesh, Cămphuchia,... Theo hiệu ứng dịch chuyển này, có thể là sau một khoảng thời gian nữa, như là sau 40 hay 50 năm nữa, hoạt ựộng may gia công xuất khẩu cũng không còn tồn tại ở Việt Nam nữa mà lại dịch chuyển sang những nước có trình ựộ phát triển kinh tế thấp hơn, vắ dụ như các nước ở Châu Phi.

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Hình 1.8: Phân bố ựịa lý của chuỗi giá trị

Sau khi ỔỔhiệu ứng ựàn sếuỢ xảy ra, nghĩa là sau khi một nước tham gia vào hoạt ựộng gia công xuất khẩu, song vì trình ựộ công nghệ phát triển cao hơn, quốc gia này từ bỏ hoạt ựộng gia công may, thì thông thường quốc gia này ựã tắch lũy cho mình ựược nhiều hoạt ựộng có liên quan và vẫn duy trì những hoạt ựộng này. Vắ dụ, mặc dù gần như không còn thực hiện hoạt ựộng gia công xuất khẩu, nhưng những quốc gia như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, đài Loan, Hồng Kông,... có những trung tâm thiết kế mẫu và các trung tâm sản xuất nguyên phụ liệu là ựịa chỉ tìm ựến của những công ty may gia công xuất khẩu ở các quốc gia khác. Thiết kế Luân ựôn, Paris, NewYork, Tokyo, Hong Kong, Ầ Mua hàng Hàng ựược mua ở những quốc gia sản xuất nguyên phụ liệu May Trung Quốc, Việt Nam, Bangladesh, Cămphuchia Xuất khẩu đến các nước/khối như Mỹ, Nhật, EU,đài Loan, Hồng Kông,Ầ Marketing và Phân phối Luân ựôn, Paris, NewYork, Tokyo, Hong Kong,và các ựịa bàn khác Sản xuất nguyên phụ liệu Ấn độ, Trung Quốc, đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan,

Bước 5: Xác ựịnh các hình thức liên kết và xác ựịnh những sản phẩm hay dịch vụ có liên quan

Công việc quan trọng cần thực hiện trong nội dung lập sơ ựồ chuỗi giá trị là lập sơ ựồ các mối liên kết giữa những người tham gia trong chuỗi giá trị. để thực hiện công việc này, người ta cần tổng kết lại xem có những ựối tượng nào tham gia vào chuỗi giá trị (ựã trình bày ở bước 2 ở trên), những người tham gia có những quan hệ nào. Các mối quan hệ có thể tồn tại giữa các bước của quá trình khác nhau (vắ dụ, người sản xuất và người phân phối) và trong cùng một qui trình (vắ dụ, người sản xuất với người sản xuất).

Hình 1.9 mô tả các sản phẩm và các dịch vụ liên quan trong chuỗi giá trị của các doanh nghiệp may xuất khẩu, ựồng thời mô tả những liên kết mà các ựối tượng trong chuỗi giá trị có thể có. Theo ựó, có những loại liên kết sau ựây:

(1)Liên kết thiết kế - sản xuất nguyên phụ liệu: các nhà thiết kế trao ựổi thông tin với các nhà sản xuất phụ liệu ựể ựảm bảo là sản phẩm mà họ thiết kế khả thi. Mối quan hệ giữa nhà thiết kế và các nhà sản xuất nguyên phụ liệu là rất khăng khắt. Do ựó, trong gia công may xuất khẩu thực hiện bởi những quốc gia ựang phát triển, thông thường các nhà thiết kế chắnh là những nhà phân phối và họ cũng là người chỉ ựịnh cho những công ty may gia công nơi mà họ có thể mua nguyên phụ liệu.

(2)Liên kết thiết kế - may: các nhà thiết kế, nếu không phải là những ựơn vị nhỏ của các tập ựoàn có thể thực hiện hoạt ựộng may xuất khẩu, cần tìm những ựơn vị này ựể hiện thực hóa ý tưởng của họ thành những sản phẩm hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)