Kiểm tra bài cũ 8 phút

Một phần của tài liệu Đại 8 kì II-Sơn La (Trang 35 - 38)

* Câu hỏi :

1. Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ? Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tơng đơng bất phơng trình ? Chữa bài tập 19c, d ( SGK - Tr. 47 ) chuyển vế để biến đổi tơng đơng bất phơng trình ? Chữa bài tập 19c, d ( SGK - Tr. 47 ) 2. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tơng đơng bất phơng trình ? Chữa bài tập 20a, b ( SGK - Tr. 47 )

* Yêu cầu trả lời :

1. HS 1:

3 điểm : * Định nghĩa : Bất phơng trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤

0 , ax + b ≥ 0 ) với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn

Ví dụ : 2x - 3 < 0 ; 6x + 9 ≥ 0

3 điểm : * Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phơng trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó

4 điểm : Chữa bài tập 19c, d ( SGK - Tr. 47 )

c. Ta có : -3x > -4x + 2 ⇔ -3x + 4x > 2 ⇔ x > 2

Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là :{ x | x > 2 }. d. 8x + 2 < 7x - 1 ⇔ 8x - 7x < -1 - 2 ⇔ x < -3

Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là :{ x | x < -3 }. 2. HS 2:

6 điểm : * Quy tắc nhân : Khi nhân hai vế của bất phơng trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phơng trình nếu số đó dơng ;

- Đổi chiều bất phơng trình nếu ssố đó âm. 4 điểm : * Chữa bài tập 20a, b ( SGK - Tr. 47 ) a, Ta có : 0,3x > 0,6 ⇔ x > 0,6 : 0,3 ⇔ x > 2

Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là : { x | x > 2 }. b, Ta có : -4x < 12 ⇔ x > 12 : (-4) ⇔ x > -3

Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là :{ x | x > -3 }. II. Dạy bài mới

Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi

GV ? KG ? KG ? TB Giải bất phơng trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm

Hãy giải bất phơng trình x < 1,5

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số Nh bên

Để giải đợc bất phơng trình này ta đã sử dụng những quy tắc nào ? Hai quy tắc : Chuyển vế , nhân

1. Định nghĩa

2. Hai quy tắc biến đổi bất phơng trình 3. Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn 3. Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn 15 phút * Ví dụ 5 : SGK - Tr. 45

Giải

Ta có : 2x - 3 < 0

⇔ 2x < 3 ( Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu )

⇔ 2x : 2 < 3 : 2 ( Chia hai vế cho 2 )

⇔ x < 1,5

Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: {x | x > -3 } ) / / / / / / / / 0 1,5 ( SGK - Tr. 46 ) Giải ? 5

? GV HS GV TB GV GV ? GV ? KG ? TB ? TB ? HS GV với một số áp dụng tơng tự làm ?5 (SGK- Tr.46) Đọc đề bài

Cho HS thảo luận theo nhóm Làm theo nhóm - Nhận xét đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho cả lớp nghiên cứu nội dung phần chú ý (SGK - Tr. 46 )

Một HS đọc to nội dung

Lu ý : Ta trình bày ?5 đơn giản nh sau : 4x - 8 < 0 ⇔ - 4x < 8

⇔ - 4x : (- 4) > 8 : (-4) ⇔ x > -2 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x > - 2

Các em nghiên cứu tiếp ví dụ 6 - Một HS lên bảng trình bày - HS cả lớp trình bày lại vào vở Giải bất phơng trình

3x + 5 < 5x - 7

Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn -2x + 12 < 0

Với mục đích giải bất phơng trình ta nên làm thế nào ?

Nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hạng tử còn lại sang vế kia

Trình bày lời giải

Lên bảng - Dới lớp làm vào vở

áp dụng giải bất phơng trình sau Lên bảng - Dới lớp làm vào vở

Cho HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp giải câu a, c

Nửa lớp giải câu b, d Kiểm tra các nhóm

Ta có : -4x - 8 < 0

⇔ -4x < 8 ( Chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu )

⇔ -4x : (- 4) > 8 : (- 4) ( Chia hai vế cho - 4 và đổi chiều)

⇔ x > - 2

Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là: {x | x > -2 } / / / / / / / / /( -2 0 * Chú ý : SGK - Tr. 46 * Ví dụ 6 : SGK - Tr. 46 Giải Ta có : -4x + 12 < 0 ⇔ 12 < 4x ⇔ 12 : 4 < 4x : 4 ⇔ 3 < x

Vậy nghiệm của bất phơng trình là x > 3

4. Giải bất phơng trình đa đợc về dạng

ax + b < 0, ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 10 phút * Ví dụ 7 : Giải bất phơng trình 3x + 5 < 5x - 7 Giải Ta có : 3x + 5 < 5x - 7 ⇔ 3x - 5x < -7 - 5 ⇔ - 2x < -12 ⇔ (- 2x ) : ( -2 ) > (-12) : (- 2 ) ⇔ x > 6

Vậy nghiệm của bất phơng trình là x > 6 ( SGK - Tr. 46 ) Giải Ta có: -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 ⇔ -0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 ⇔ -0,6x > - 1,8 ⇔ x < 3

Vậy nghiệm của bất phơng trình là x < 3

5. Luyện tập 10 phút

* Bài tập số 23 ( SGK - Tr. 47 )

Giải

a. Ta có : 2x - 3 > 0 ⇔ 2x > 3 ⇔ x > 1,5 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x > 1,5 / / / / / / / / / / / / / // (

0 1,5

b. Ta có : 3x + 4 < 0 ⇔ 3x < -4 ⇔ x < −34 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x < (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34 4

?

? GV

HS

Đại diện các nhóm lên trình bày

Làm tiếp bài tập 26 ( SGK - Tr. 47 Treo bảng phụ - HS quan sát và trả lời : Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình nào Kể ba bất phơng trình có cùng tập nghiệm Quan sát và trả lời ) / / / / / / / / / / / / / / / / 3 4 − 0 c. Ta có 4 - 3x ≤ 0 ⇔ 3x < -4 ⇔ x ≥ 34

Vậy nghiệm của bất phơng trình là x ≥ 34

/ / / / / / / / / / / / / / [ 0 0

34 4

d. Ta có : 5 - 2x ≥ 0 ⇔ -2x ≥ -5 ⇔ x ≤ 25

Vậy nghiệm của bất phơng trình là x ≤ 52

] / / / / / / / / / / / 0 2 5 *Bài tập số 26 ( SGK - Tr. 47 ) Giải a. { x | x ≤ 12 } Ví dụ : x - 12 ≤ 0 ] / / / / / 2x ≤ 24 0 12 x - 2 ≤ 10 b. { x | x ≥ 8 } Ví dụ : x - 8 ≥ 0 / / / / / / / / / / [ 2x ≥ 16 0 8 3x - 24 ≥ 0

III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )

Xem lại cách giải phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0. BTVN : 22; 24; 25; 27; 28 ( SGK - Tr. 47 - 48 )

45; 46; 48 ( SBT - Tr. 45 - 46 ) . Giờ sau luyện tập

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 63

Luyện tập

A. Phần chuẩn bị

I. Yêu cầu bài dạy

Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.

Luyện tập cách giải một số bất phơng trình quy về đợc bất phơng trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tơng đơng.

II. Chuẩn bị

1. Thầy : Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu, thớc thẳng có chia khoảng, bút dạ, phấn mầu.

2. Trò : Ôn lại hai quy tắc biến đổi tơng đơng bất phơng trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình trên trục số. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.

B. Phần thể hiện khi lên lớp

* ổn định tổ chức :

Một phần của tài liệu Đại 8 kì II-Sơn La (Trang 35 - 38)