Bất phơng trình bậc nhất một ẩn

Một phần của tài liệu Đại 8 kì II-Sơn La (Trang 30 - 32)

I. Kiểm tra bài cũ

Bất phơng trình bậc nhất một ẩn

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 61

Bất phơng trình bậc nhất một ẩn

A. Phần chuẩn bị

I. Yêu cầu bài dạy

Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phơng trình đơn giản

Học sinh biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình.

II. Chuẩn bị

1. Thầy : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập và hai quy tắc biến đổi bất phơng trình, th- ớc thẳng có chia khoảng, bút dạ, phấn mầu

2. Trò : Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phơng trình. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ .

B. Phần thể hiện khi lên lớp

* ổn định tổ chức :

I. Kiểm tra bài cũ 5 phút

* Câu hỏi :

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phơng trình sau a, x < 4 b, x ≥ 1

ở mỗi bất phơng trình hãy chỉ ra một nghiệm của nó * Yêu cầu trả lời :

5 điểm : a, x < 4 có tập nghiệm { x | x < 4 }. Một nghiệm của bất phơng trình x = 3 ) / / / / / / / / / / / / /

0 4

5 điểm : b, x ≥ 1 có tập nghiệm { x | x ≥ 1 }. Một nghiệm của bất phơng trình x = 1 / / / / / / / / / / / / / / [

0 1 II. Dạy bài mới 38 phút

Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi

? TB ? KG GV ? GV GV TB

Nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn

Phơng trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất một ẩn.

Tơng tự em hãy thử định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn

Bất phơng trình dạng ax + b < 0

( hoặc ax + b > 0 , ax + b ≤ 0 , ax + b ≥ 0 ) trong đó a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn

Đó chính là nội dung định nghĩa (SGK - Tr. 43 Nhắc lại định nghĩa

Chốt lại : ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn ( hệ số a ) phải khác 0

Treo bảng phụ nội dung ?1 (SGK - Tr. 43 ) - HS đọc nội dung yêu cầu

Trả lời và giải thích 2x - 3 < 0 ; 5x - 15 ≥ 0 là các bất phơng trình bậc nhất một ẩn theo định nghĩa 1. Định nghĩa 7 phút * Định nghĩa : SGK - Tr. 43 ax + b < 0 ( ax + b > 0 , ax + b ≤ 0 ax + b ≥ 0 ): Bất phơng trình bậc nhất một ẩn (a ≠ 0 ) ( SGK - Tr. 43 ) Giải 2x - 3 < 0 ; 5x - 15 ≥ 0 là các bất phơng trình bậc nhất một ẩn ( theo định nghĩa ). ? 1

? TB ? TB GV HS ? TB GV KG ? KG ? TB GV

0x + 5 > 0 không phải là bất phơng trình bậc nhất một ẩn vì a = 0

x2 > 0 không phải là bất phơng trình bậc nhất một ẩn vì x có bậc là 2

Để giải phơng trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào ?

Hai quy tắc biến đổi là : Chuyển vế - Nhân với một số

Hãy nêu lại các quy tắc đó

- Chuyển vế : Trong một phơng trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó .

- Nhân với một số : Trong một phơng trình ta có thể nhân ( chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0

Để giải bất phơng trình ta cũng có hai quy tắc : Chuyển vế - Nhân với một số. Sau đây chúng ta xét từng quy tắc :

Đọc SGK từ “ Liên hệ thứ tự ... hạng tử đó ” Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tơng đơng phơng trình

Tơng tự nh nhau

Cho HS nghiên cứu nội dung ví dụ 1- SGK- Tr.44

Lên trình bày ví dụ 1 (SGK -Tr. 44 )

Hãy giải bất phơng trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

Một em lên bảng - Dới lớp làm vào vở

áp dụng giải các bất phơng trình sau Hai em lên bảng - Dới lớp làm vào vở Kiểm tra sự vận dụng làm bài của HS

Một phần của tài liệu Đại 8 kì II-Sơn La (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w