Giải phỏp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ lữ hành

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch (Trang 37 - 38)

Nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ lữ hành là chìa khoá để tăng c- ờng năng lực cạnh tranh. Để nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ lữ hành, cỏc doanh nghiệp LHQT cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

a. Xõy dựng sản phẩm du lịch độc đỏo và khỏc biệt.

- Tạo sản phẩm du lịch độc đỏo và khỏc biệt để khẳng định vị thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Tạo sản phẩm du lịch độc đỏo, cỏc doanh nghiệp LHQT của

Việt Nam sẽ thu được lợi nhuận cao hơn so với đối thủ cạnh tranh trong khu vực do thị trường sẵn sàng chấp nhận giỏ cao đối với sản phẩm độc đỏo, chất lượng.

- Để phỏt triển sản phẩm mới, độc đỏo, hấp dẫn, chất lượng cao, đỏp ứng nhu cầu thị trường hoặc tạo ra thị trường mới, cỏc doanh nghiệp LHQT phải đảm bảo: Đầu tư vốn dựa trờn nhu cầu thị trường, phỏt triển dựa trờn sự dẫn dắt của cầu

du lịch, sản phẩm du lịch đạt tiờu chuẩn và chất lượng cao, đầu tư tập trung vào kinh doanh hiện tại để tăng trưởng bền vững về dài hạn, tất cả hoạt động kinh doanh dựa trờn nguyờn tắc phỏt triển bền vững.

- Đầu tư và phỏt triển những dũng sản phẩm, tour du lich thể hiện những đặc thự riờng cú của Việt Nam về văn hoỏ, lịch sử, con người Việt Nam, sinh thỏi,...Cỏc loại hỡnh du lịch như du lịch tàu biển, du lịch đường sụng, du lịch dó ngoại, đi bộ, leo nỳi, vượt thỏc, đi bố trờn suối ở miền nỳi, du lịch dó ngoại ở nụng thụn, du lịch làng nghề, du lịch xe đạp, xe mỏy,...cũng sẽ hấp dẫn và thu hỳt khỏch du lịch.

b. Đa dạng húa sản phẩm và dịch vụ du lịch, liờn kết sản phẩm du lịch giữa Việt Nam và cỏc nước trong khu vực: Nõng cao trỡnh độ và chất lượng dịch vụ lữ

hành. Chỳ trọng phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch để đảm bảo tăng chi tiờu của khỏch du lịch, xõy dựng sản phẩm du lịch liờn quốc gia. Chỳ trọng tổ chức khai thỏc loại hỡnh du lịch MICE. Tăng cường tổ chức tour theo chủ đề như tour ngắm chim, khỏm phỏ hang động,....

c. Áp dụng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ về chất lượng như tiờu chuẩn ISO đối

với cỏc dịch vụ du lịch và lữ hành. Đõy là cơ sở để khẳng định thương hiệu của sản

phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp lữ hành.

3.2.3.3. Giải phỏp về ứng dụng khoa học và cụng nghệ: Đẩy mạnh nghiờn cứu,

ứng dụng khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin vào hoạt động lữ hành. Đẩy mạnh xỳc tiến thương mại điện tử trong hoạt động lữ hành nhằm tiếp cận thụng tin du lịch toàn cầu nhanh chúng và hiệu quả. Ưu tiờn đầu tư cho cụng nghệ đặt chỗ và dịch vụ lữ hành qua mạng Internet. Tận dụng tối đa lợi thế của mạng internet (trang web, email,...) trong quảng cỏo, chào bỏn tour,... Chủ động xõy dựng và triển khai ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng và thanh toỏn quốc tế để kinh doanh lữ hành trờn mạng. Huy động những nguồn vốn đủ để hỗ trợ tài chớnh cho nghiờn cứu khoa học cụng nghệ phục vụ LHQT.

3.2.3.4. Giải phỏp về nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới: Tăng cường đầu tư

cho nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới theo xu hướng thay đổi tiờu dựng du lịch. Thực hiện đăng ký bản quyền cỏc sản phẩm lữ hành mới của doanh nghiệp để bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phỏt triển sản phẩm của doanh nghiệp LHQT. Ngoài đào tạo lý thuyết, cần tăng cường cho nhõn viờn đi khảo sỏt cỏc tuyến điểm du lịch mới, tham gia cỏc chương trỡnh khảo sỏt tuyến điểm du lịch do Tổng cục Du lịch và cỏc Sở Du lịch địa phương tổ chức. Tiến hành quảng bỏ sản phẩm mới trờn thị trường hướng vào đỳng đối tượng và vào đỳng thời điểm.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch (Trang 37 - 38)