phân.
b. Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K2O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó.
(a) Xét 100 g phân lân.
Khối lượng P2O5 là 40 gam
Ca(H2PO4)2 P2O5 234 142 x 40 Suy ra x 40 234 65,92gam 142 × = =
Vậy hàm lượngCa(HPO4)2 có trong phân lân trên là 65,92%. (b) Xét 100 gam phân kali, khối lượng K2O là 50 gam
2KCl K2O 149 94 y 50 Suy ray 50 149 79, 26 94 × = = y 50 149 79, 26 94 × = =
Vậy hàm lượng KCl có trong phân là 79,26%
22. Hòa tan 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch A.
a. Hấp thụ hết V lit khí CO2 vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. - Tính m khi V = 6,72lit, V = 3,36 lit và V= 11,2lit.
- Tính V khi m = 2,5 gam.
b. Hấp thụ hết V1 lit khí CO2 vào dung dịch A thu được 8 gam kết tủa, lọc kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu thêm m1 gam kết tủa nữa. Tính V1 và m1.
c. Thêm 4,6 gam natri kim loại vào dung dịch A thì thu được dung dịch B. Thổi từ từ 0,896 lít khí CO2 qua dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
Hòa tan CaO vào nước. CaO + H2O → Ca(OH)2
Số mol CaO bằng số mol CaO : 11, 2 0, 2 mol
56 = 11, 2 0, 2 mol
56 =
Trường hợp. V = 6,72 lít ( 0,3 mol) Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O 0,2 0,2
Số mol CO2 còn lại 0,1 mol
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,1 0,1
Khối lượng CaCO3 còn lại 0,1 mol. Vậy m = 10 gam.
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O 0,2 0,2
Số mol CO2 còn lại 0,1 mol
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,1 0,1
Khối lượng CaCO3 còn lại 0,1 mol. Vậy m = 10 gam.
Trường hợp V = 3,36 lít (0,15 mol) Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O 0,15 0,15 0,15
Ca(OH)2 dư, nên số mol kết tủa bằng số mol CO2 và bằng 0,15 mol. Vậy m = 15 gam.
Trường hợp V = 11,2 lít (0,5 mol) Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O 0,2 0,2
Số mol CO2 còn lại 0,3 mol > số mol CaCO3, nên kết tủa tan hết. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,2 0,2
Vậy không có kết tủa tạo thành. Trường hợp m = 2,5 gam (0,025 mol)
• Trường hợp 1. Ca(OH)2 dư
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O 0,025 ← 0,025 Vậy V = 0,56 lít. • Trường hợp 2. Ca(OH)2 hết. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O 0,2 0,2 0,2
Tạo ra 0,2 mol kết tủa nhưng chỉ còn lại 0,025 mol, nghĩa là số mol kết tủa tan ra là 0,175 mol. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,175 0,175
Tổng số mol CO2 là 0,375 mol hay V = 8,4 lít.
(b) Trường hợp này, ban đầu phải tạo ra hai muối: CaCO3 (8 gam hay 0,08 mol) và Ca(HCO3)2 0,12 mol. (Vì số mol Ca(OH)2 bằng 0,2 mol).
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O 0,08 0,08 0,08
Ca(OH)2 + 2CO2→ Ca(HCO3)2
0,12 0,24
Đun nóng dung dịch nước lọc.
Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O 0,12 0,12
Vậy V1 = 0,32 . 22,4 = 7,168 lít. m1 = 0,12 . 100 = 12 gam.
c. Cho Na vào dung dịch Ca(OH)2 thì Na sẽ phản ứng với nước trong dung dịch này (dĩ nhiên nước phải dư).
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Số mol NaOH bằng số mol Na và bằng 0,2 mol. Vậy tổng số mol OH- bằng 0,6 mol.
Ta thấy 2 OH CO n 0,6 2 n 0,04 − = > 2 OH CO n 0,6 2 n 0,04 − = > nên: CO2 + 2OH-→ CO32- + H2O 0,04 0,04 Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ 0,2 0,04