Hỗn hợp cường thuỷ (còn gọi là nước cường toan) là gì? Viết phương trình hóa học của phản ứng hoà tan vàng trong hỗn hợp cường thuỷ.

Một phần của tài liệu MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 25 - 27)

hoà tan vàng trong hỗn hợp cường thuỷ.

Nước cường thủy hay cường toan là dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 tỉ lệ mol tượng ứng 3:1. Hòa tan vàng bằng nước cường toan:

5. Nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn chứa các dung dịch sau:a. Na2CO3, AlCl3, Cu(NO3)2, HNO3, NH4NO3. a. Na2CO3, AlCl3, Cu(NO3)2, HNO3, NH4NO3.

b. H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 (không dùng thêm thuốc thử khác). c. HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, BaCl2 (chỉ dùng thêm quì tím). d. HNO3, NaOH, NaNO3 (chỉ dùng thêm phenolphtalein).

(a) Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm

Cho dung dịch HCl và các mẫu thử, mẫu nào có sủi bọt khí đó là Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑+ H2O.

Cho từ từ dung dịch NaOH loãng vào các mẫu thử còn lại. Mẫu nào có sủi bọt khí (có mùi khai) là NH4NO3.

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑+ H2O Mẫu nào có kết tủa màu xanh lơ là Cu(NO3)2

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓+ 2NaNO3

Mẫu nào có xuất hiện kết tủa màu trắng keo, sau đó tan dần trong NaOH là AlCl3

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

Cho Cu vào mẫu thử còn lại, nếu thấy sủi bọt khí và dung dịch có màu xanh, mẫu đó chính là HNO3.

3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2→ 2NO2 (nâu).

b. H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 (không dùng thêm thuốc thử khác). Trích trích các mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm.

Lấy mẫu thử X bất kì cho vào các mẫu còn lại. Trong các trường hợp, sẽ có một trường hợp xuất hiện hết tủa và có sủi bọt khí, khi đó X là (NH4)2SO4.

Mẫu có kết tủa là BaCl2

BaCl2 + (NH4)2SO4→ BaSO4 + 2NH4Cl. Mẫu có sủi bọt khí là NaOH

(NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH3 + 2H2O + Na2SO4

Mẫu còn lại là H2SO4.

(c) HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, BaCl2 (chỉ dùng thêm quì tím). Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm.

Cho quì tím vào các mẫu thử.

Mẫu nào làm quì tím hóa xanh là Na2CO3 và NaOH Mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là (NH4)2SO4 và HNO3

Mẫu còn lại là BaCl2

Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các cặp mẫu thử. Mẫu nào có xuất hiện kết tủa là Na2CO3, mẫu còn lại là NaOH.

BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3↓+ 2NaCl

Mẫu nào xuất hiện kết tủa là (NH4)2SO4, mẫu còn lại là HNO3

BaCl2 + (NH4)2SO4→ BaSO4 + 2NH4Cl.

d. HNO3, NaOH, NaNO3 (chỉ dùng thêm phenolphtalein).

Cho phenolphtalein vào ba mẫu thử, mẫu nào có màu hồng là dung dịch NaOH. Lấy dung dịch có màu hồng này cho vào hai mẫu còn lại, mẫu nào làm mất màu hồng là HNO3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O Mẫu còn lại là NaNO3

Một phần của tài liệu MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 25 - 27)