BIỂU KHẢ NĂNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNGBiểu 5 Biểu 5
Do tăng thêm thời gian chuẩn kết = = 0 % Do tăng thêm thời gian nghỉ ngơi
và nhu cầu tự nhiên
= = 0% Do khắc phục hoàn toàn thời gian
lãng phí không theo nhiệm vụ
= = + 3.33 % Do khắc phục hoàn toàn thời gian
lãng phí khách quan
= = + 2.77 % Do khắc phục hoàn toàn thời gian
lãng phí lao động
= = + 4.27 % Do tăng thêm thời gian phục vụ = = - 0.39 % Do khắc phục toàn bộ thời gian
hao phí
= = + 9.91 %
- Thời gian chuẩn kết dự tính định mức: TCKđm = 29.0 phút (giữ nguyên như hao phí thực tế vì đã hợp lý)
=> Năng suất lao động không đổi
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên dự tính định mức: TNNđm = 36.0
=> Năng suất lao động không đổi
- Nhóm các loại thời gian lãng phí phải được khắc phục hoàn toàn. + Thời gian lãng phí không theo nhiệm vụ được khắc phục hoàn toàn => Năng suất lao động tăng 3.33 %
+ Thời gian lãng phí do lao động được khắc phục hoàn toàn => Năng suất lao động tăng 4.27 %
- Khi khắc phục được các loại thời gian lãng phí thì sẽ làm cho thời gian tác nghiệp trong ca tăng lên, năng suất lao động cũng được tăng lên từ lý do này. Mặt khác thời gian tác nghiệp trong ca tăng lên sẽ kéo theo thời gian phục vụ tăng lên theo 1 tỷ lệ tương ứng. Theo như sự tính toán ở biểu cân đối thời gian tiêu hao cùng loại ta thấy thời gian phục vụ định mức tăng lên : 19 – 17.6 =1.4 phút
=> Năng suất lao động giảm - 0.39 %
- Do khắc phục các loại thời gian lãng phí và tăng thêm một số loại thời gian chuẩn kết, nghỉ ngơi, phục vụ
=> Điều này làm cho Năng suất lao động tăng 9.91 %