Chương 2: ĐỊNH Lí WEDDERBURN-ARTIN VÀ CÁC HỆ QUẢ
2.7. Định nghĩa và ký hiệu
Cho R là một vành bất kỳ và M là một R- mụđun
a. Định nghĩa A(M) là tập tất cả cỏc phần tử của R linh húa toàn bộ M. A(M) = {xR: Mx=(0)}.
b. Ký hiệu E(M) = {f: M M: f là cỏc tự đồng cấu của nhúm cộng M}
Một số chỳ ý và kết quả:
A(M) là ideal hai phớa của R và M là R/A(M) mụđun trung thành.
Với mọi r1, r2 thuộc A(M) ta cú M(r1-r2)=Mr1-Mr2=0 nờn r1-r2 thuộc A(M)
Với mọi r R và mọi r1 A(M) ta cú: M(r1r) = (Mr1)r = (0)r = (0) nờn r1r A(M)
M(rr1) = (Mr)r1Mr1 = (0) nờn M(rr1) = (0) tức rr1 A(M)
M là một R/A(M) mụđun trung thành
Ta xỏc định phộp nhõn ngoài như sau: m(r + A(M)) = mr với mọi m M và với mọi r + A(M) R/A(M).
Định nghĩa này hợp lý vỡ r + A(M) = r’ + A(M) thỡ r-r’ A(M) tức m(r-r’) = 0. Điều này cho ta mr = mr’. Từ đú ta được:
m(r+A(M)) = mr = mr’ = m(r’ + A(M))
Với phộp toỏn nhõn ngoài trờn dễ dàng kiểm tra M là một R/A(M) mụđun. Ta kiểm tra nú là một R/A(M) mụđun trung thành.
Với mọi m thuộc M ta cú m(r + A(M))=0 thỡ mr = 0 nờn r thuộc A(M) do đú r + A(M) = 0.
M là R-mụđun trung thành khi và chỉ khi A(M) = (0)
Cho M là R-mụđun, với mọi r R ta định nghĩa Tr: M M
mmTr =
mr
thỡ Tr là tự đồng cấu của nhúm cộng M, do đú TrE(M)
Với phộp toỏn cộng và hợp của cỏc đồng cấu cho ta E(M) là một vành. Ta cũng cú kết quả R/A(M) đẳng cấu với vành con của vành cỏc tự đồng cấu E(M).
Do Tr là một tự đồng cấu của nhúm cộng của M nờn (m1+m2)Tr=m1Tr+m2Tr. Dễ dàng chứng tỏ được Tr1+r2=Tr1+Tr2 và Tr1.r2=Tr1.Tr2
Xột ỏnh xạ :RE(M) cho bởi (r) = Tr . Ta cú
(r1+r2)=(r1)+(r2) và (r1r2)=(r1).(r2) do đú là một đồng cấu vành. Lỳc đú Ker={r R: (r) =Tr = 0} = {r R: mr = 0 với mọi m M}=A(M). Từ đõy cho ta kết quả R/A(M)Im.
2.8. Định nghĩa
Cho M là R-mụđun. Vành giao hoỏn tử của R trờn M ký hiệu là C(M) và được định nghĩa C(M) = {fE(M): fTr = Trf, với mọi rR}
2.9. Bổđề