Biện pháp kiểm soát chất lượng clanker

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng clanker tại nhà máy xi măng cosevco 11 (Trang 37)

Hoạt động kiểm soát của công ty tuy đã góp phần vào công tác kiểm soát chất lượng clanker cũng chưa thực sự kiểm soát được hết quá trình hoạt động sản xuất của công ty, công ty thực sự chưa thu được nhiều kết quả từ hoạt động này, sau đây là một số công cụ thống kê thích hợp đã giúp công ty có thể kiểm soát tốt hơn hoạt động sản xuất của mình, thực chất là việc sử dụng các kỹ thuật thống kê trong kiểm soát chất lượng, chính là việc thu thập, phân loại, xử lý, trình bày dữ liệu dưới dạng các biểu đồ cần thiết để mọi người có thể

Cị)ỈỀn <9ạ/ học Mồ Jôà CH ộ i Xhoa Xinh tê lì ừ QC7XƠ)

Sơ đồ: Mô hình sơ đồ lưu trình

Những yêu cầu cơ bản khi thiết lập sơ đồ lưu trình.

- Những người xây dựng sơ đồ lun trình là những người có liên quan trực tiếp đến quá trình đó.

- Tất cả các thành viên của quá trình cần tham gia vào thiết lập sơ đồ lưu trình.

- Dữ liệu và thông tin phải được trình bày một cách rõ ràn2 cụ thể, dễ hiểu, dễ nhận biết.

- Trong khi xây dựng sơ đồ lưu trình cần đặt ra càng nhiều câu hỏi càng tốt. Các câu hỏi cần đặt ra liên tục trong suốt tiến trình xây dựng sơ đồ lưu trình như câu hỏi: cái gì, khi nào? ở đâu? tại sao? cái gì tiếp tục?...

2.2. Biện pháp 2: Áp dụng biểu đồ nhân quả

Cũng có thể gọi là biểu đồ xương cá hoặc biểu đồ Ishkavva, đây là biểu đồ biểu diễn mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó.

Mục đích của biểu đồ nhân quả là xác định nguyên nhân dẫn đến sự kém chất lượng của chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục nguyên nhân. Có 5 nhóm nguyên nhân chính gây ra sự sai hỏng của quá trình (5M) là:

Sơ đồ: Mô hình đơn giản của biểu đồ nhân quả. Men Materials Chỉ tiêu 7 chất lượng X-

Methods Machine Measurement

Các bước xây dựng biểu đồ:

Bước 1: Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân tích ví dụ: cường độ chịu nén, nồng độ CaO tự do,...

Bước 2: Vẽ chỉ tiêu chất lượng là mũi tên dài biểu hiện xương sống cá, đầu mũi tên ghi chỉ tiêu chất lượng đó.

Bước 3: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đã lựa chọn, vẽ các yếu tố này như những xương nhánh chính của cá (có 5 nhóm yếu tố chính 5M đã giới thiệu ở trên).

Cị)ỈỀn <9ạ/ học Mồ Jôà CH ộ i Xhoa Xinh tê lì ừ QC7XƠ)

Bước 5: Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lượng trên sơ đồ.

Ví dụ: nguyên nhân dẫn đến clanker không đạt chất lượng là nguyên vật liệu than, bột liệu,...nguyên nhân than không đạt chất lượng là do độ bốc, nhiệt năng cung cấp,...

Tác dụng của biểu đồ nhân quả:

- Xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để loại bỏ kịp thời

- Hình thành thói quen làm việc tìm hiểu xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng.

- Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những người lao động tham gia vào quản lý chất lượng.

2.3. Biện pháp 3: áp dụng biểu đồ phân bô mật độ.

Việc đánh giá các chỉ tiêu cần phải thu thập nhiều dữ liệu khác nhau ở những thời điểm khác nhau do vậy giá trị của chúng phân tán và không theo một trình tự nào nên không thế nhận biết được những dữ liệu đó có ý nghĩ như thế nào. Đé hiểu được ý nghĩa đó người ta sử dụng biểu đồ phân bố mật độ. Biểu đồ phân bố mật độ yêu cầu có nhiều số liệu, khoảng trên 50 kết quả mẫu kiểm tra, công ty có thể thực hiện được biểu đồ này vì công ty đã thực hiện kiểm tra chất lượng thường xuyên theo ca trực, theo giờ sản xuất (2h lấy 1 mẫu). Biểu đồ được xây dựng qua các bước sau đây:

Bước 1: xác định độ rộng của tòan bộ số liệu: R = Xmax - Xmin.

Bước 8: Nhận xét

Biểu đồ phân bố mật độ có thể cho biết tỷ lệ hỏng thấp hay cao so với tiêu chuẩn, cho biết giá trị trung bình có trùng với đường tâm của giới hạn chuẩn hay không, cho biết độ phân tán của dữ liệu so với các giới hạn tiêu chuẩn.

ứng dụng cụ thể của biểu đồ phân bố mật độ.

- Kiểm tra và phân tích, đánh giá một cách định tính và định lượng khả năng của quá trình và thiết bị. Theo dõi được sự biến động của quá trình, độ chính xác của thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm soát quá trình. Những người lao động trên dây chuyền sản xuất được trang bị những kiến thức cơ bản về xây dựng và đọc đ thị sẽ nhận thức được quá trình có chuẩn hay không.

- Dùng làm tài liệu báo cáo đơn giản dễ hiểu

Cị)ỈỀn <9ạ/ học Mồ Jôà CH ộ i Xhoa Xinh tê lì ừ QC7XƠ)

Cải tiến khả năng của quá trình thông qua thay đổi giá trị trung bình của nó hoặc giảm bớt những biến động chung.

Tác dụng của biểu đồ kiểm soát là cho biết những biến động của quá trình trong suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó. Từ đó tìm ra những nguyên nhân gây ra sự bất thuờng để tìm đuợc những giải pháp khắc phục kịp thời.

Có nhiều loại biểu đồ kiểm soát khác nhau phục vụ cho từng mục đích cụ thể: biểu đồ giá trị trung bình, biểu đồ phân tán, biểu đồ độ lệch tiêu chuẩn, biểu đồ tỷ lệ % sản phẩm khuyết tật, biểu đồ kiểm soát số sản phẩm có khuyết tật,...

Quy trình xây dựng biểu đồ kiểm soát:

Buớc 1: Lựa chọn dạng biểu đồ kiểm soát.

Buớc 2: Chọn chỉ tiêu phân tích và thu thập số liệu.

Buớc 3: Lập bảng tính số liệu.

Buớc 4: Tính các giá trị đường tâm, giới hạn trên và giới hạn dưới.

Bước 5: Vẽ biểu đồ kiểm soát.

Bước 6: Nhận xét quá trình.

Biểu đồ kiểm soát được nhận xét theo những quy tắc sau:

cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Để làm được điều đó thì việc có những biện pháp phòng ngừa sai hỏng tỏ ra có tác dụng lớn làm hạn chế sản phẩm sai hỏng, ngăn ngừa những nguy cơ dẫn đến có phế phẩm, giảm chi phí và thời gian. Sau đây là một số biện pháp phòng ngừa mà nếu được thực hiện tốt thì sẽ cho hiệu quả cao:

- Nâng cao nhận thức về quản lý chất lượng trong tòan bộ cán bộ công nhân viên của công ty thông qua các buổi học, các buổi chuyên đề, hội thảo. Nâng cao ý thức vừa làm vừa theo dõi sát sao quy trình, thao tác chú ý những điểm nhỏ nhất có thể gây sai hỏng. Nhận thức của mọi người trong công ty, đặc biệt là của ban lãnh đạo về công tác kiểm soát sản phẩm không phù hợp và sử dụng công cụ thống kê trong công tác này. Hướng cho lãnh đạo cái nhìn mới về chất lượng là quản lý chất lượng quá trình chứ không phải chí ở kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng. Khi lãnh đạo nhận ra tầm quan trọng của quản lý quá trình thì mọi đường hướng của công ty sẽ trở nên đúng đắn và công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm sẽ được chú trọng và huy động được tòan bộ cán bộ công nhân viên của công ty vào công tác quản lý chất lượng. Có nhiều cách để nâng cao nhận thức của công nhân viên, tuy nhiên đối với từng bộ phận, từng chức vụ mà có những cách đào tạo khác nhau, tuy nhiên đối với từng bộ phận, từng chức vụ mà có những cách đào tạo khá nhau. Nhưng trước hết là phải đào tạo được nhận thức cho tòan công ty về công tác quản lý chất lượng, mọi người hiểu được thế nào là quản lý quá trình, thế nào là kiểm soát quá trình, thế nào là sức mạnh tập thể, thì từ đó mới có ý thức về tầm quan trọns của mỗi khâu, mỗi cá nhân trong tập thể, hiểu được vị trí của

Cị)ỈỀn <9ạ/ - Lựa chọn nguồn nguyên vật liệu nhập. Ngành công nghiệp sản xuất xihọc Mồ Jôà CH ộ i Xhoa Xinh tê lì ừ QC7XƠ)

măng là ngành sản xuất mà chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên vật liệu, trong khi nguồn nguyên liệu hiện nay của công ty có chất lượng không ổn định, không đồng nhất trong phối liệu vì phải nhập từ nhiều nơi, nhiều vùng khác biệt. Còn đối với các nguyên liệu tự khai thác thì do đặc tính của tìa nguyên thiên nhiên là không phải chỗ nào chất lượng cũng như nhau, có thể khu này cho chất lượng rất tốt nhưng khu ngay bên cạnh lại có chất lượng kém hơn nhiều. Khi đó sản xuất clanker lại trực tiếp từ nguyên liệu thô, thông qua chế biến để chất lượng đồng nhất như đặc thù của một số ngành sản xuất khác. Do đó việc tìm được nguồn nguyên vật liệu đồng nhất, có chất lượng ổn định là một công việc công ty nên khảo sát và khai thác. Mặt khác lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho phù họp (sử dụng nguyên vật liệu đồng nhất về chất lượng tránh tình trạng nguyên vật liệu chất lượng tốt sử dụng cùng với nguyên vật liệu kém chất lượng mà cuối cùng chất lượng sản phẩm vẫn không đạt yêu cầu, sử dụng nguyên vật liệu có kế hoạch từ trước để có thể tìm ra được tỷ lệ phối trộn phù hợp với tình hình chất lượng nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm có chất lượng đạt yêu cầu.

- Nâng cao trình độ của cán bộ vận hành sản xuất, trình độ về công nghệ thông tin, trình độ về sử dụng máy móc thiết bị...để các cán bộ này có khả năng nhận biết và điều chính chế độ vận hành cho phù hợp khi có hiện tượng không phù hợp xảy ra, có khả năng tự tìm hiểu chế độ mới phù hợp hơn, tìm ra chế độ vận hành đạt kết quả cao nhất...bộ phận phụ trách nguyên vật liệu phải có báo cáo về chất lượng nguyên vậ liệu từng thời kì, báo cáo chất lượng nguyên vật liệu chuẩn bị được đưa vào sử dụng để cán bộ vận hành nghiên cứu trước tìm ra chế độ vận hành (chế độ nung, nhiệt độ nung, tỷ 1 than vào, độ dài buồng nung...) phù họp sao cho chất lượng sản phẩm là tốt nhất có thể, giảm thiểu tình trạng có một lượng sản phẩm được sản xuất ra không đạt chất lượng mới tìm được chế độ vận hành thích hợp.Bùi Thị Minh Hương 55 Lớp: TXK9QB

quản lý chất lượng mà công ty áp dụng mà tất cả các cán bộ công nhân viên đều phải biết thì việc nâng cao tinh thần tập trung làm việc ý thức trách nhiệm của mỗi công nhân silô là điều quan trọng. Tập trung quan sát theo dõi clanker được sản xuất ra xem có dấu hiệu sai hỏng thì phải báo ngay cho thợ vận hành đé điều chỉnh đổ vào silô thứ phẩm.

- Cải tiến quy trình máy móc, công nghệ. Hiện nay công ty vẫn sử dụng một dây chuyền cũ sản xuất theo phương pháp ướt, máy móc thiết bị đã cũ, lỗi thời vì vậy cần phải đẩy mạnh công tác cải tiến và hòan thành công nghệ cũ để có khả năng sử dụng tối đa công suất cho đến khi công ty hòan thành dự án xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất theo phương pháp khô mới hoàn tòan. Đối với dây chuyền II cải tạo từ dây chuyền cũ thì cần phải tìm hiểu học hỏi để có thê sử dụng một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay công ty đã có một số đề tài nghiên cứu cải tiến và đem triển khai rất khả thi có khả năng góp phần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm như:

Chế tạo trục răng nghiền than từ việc sử dụng trục răng cũ của bộ truyền hở lò nung.

Nghiên cứu sản xuất chủng loại xi măng PCB 40 theo TCVN 6260: 1997, xi măng PCB 40 có tỷ lệ phụ gia là 18 - 20%.

Cị)ỈỀn <9ạ/ học Mồ Jôà CH ộ i Xhoa Xinh tê lì ừ QC7XƠ)

Bên cạnh đó công ty cũng đã tập trung vào nghiên cứu tìm các nguồn nguyên vật liệu mới thay thế nguồn cũ đã cạn kiệt hoặc nguồn mới có chất lượng tốt hon, nhiều hơn, công ty có các đề tài sau:

Tìm kiếm nguồn nguyên liệu giàu nhôm ô xit sử dụng trong phối liệu sản xuất xi măng.

Nghiên cứu thử nghiệm các nguồn phụ gia cần cung cấp cho trạm nghiền clanker Quảng Bình - Quảng Trị làm phụ gia sản xuất xi măng.

Khảo sát, tìm kiếm nguồn nguyên liệu giàu SĨ02 sử dụng trong phối liệu sản xuất clanker PC50.

Nghiên cứu phối liệu nung clanker hợp lý sản xuất clanker PC50.

Nghiên cứu thử nghiệm phụ gia đá bazan Hà Bình - Hà Trung làm phụ gia ximăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Biện pháp khắc phục sản phẩm clanker kém chất lượng.

Đối với sản phẩm đã sai hỏng thì các biện pháp khắc phục là các biện pháp nhằm làm giảm được thiệt hại về kinh tế cũng như thiệt hại về uy tín của công ty, hiện nay công ty đã có một số biện pháp khắc phục tỏ ra có hiệu quả như: không xuất clanker thực phẩm cho bạn hàng, dùng để pha trộn với clanker chính phẩm theo một tỷ lệ cho phép, thải ra bãi và được sử dụng để sản xuất xi măng mác thấp...tuy nhiên các biện pháp này cũng chưa thực sự đem lại hiệu quả tối đa khắc phục được sai hỏng.

- Nghiên cứu chế độ vận hành phù họp với từng loại chất luợng nguyên vật liệu. Do đặc tính của nguyên vật liệu là không ổn định không đồng nhất nên mỗi loại nguyên vật liệu đòi hỏi có một chế độ vận hành riêng biệt cho phù hợp.

- Hiện nay chất lượng sản phẩm củ công ty đạt chất lượng rất cao so với yêu cầu mà công ty lấy làm tiêu chuẩn, nhiều mẫu kiểm tra cho các chỉ số gấp đôi (ở các chí tiêu chất lượng yêu cầu không bé hơn ví dụ ở chỉ tiêu cường độ chịu nén yêu cầu cho clanker 3 ngày là lớn hơn hoặc bằng 14N/mm2 thì sản phẩm của công ty đạt trung bình tháng 1/2004 là 27,76% N/mm2 với giá trị Min là 20,93 N/mm2, giá trị Max là 31,40 N/mm2; tháng 2/2004 là 29,75 N/mm2, Min = 26,86 và max = 32,66; yêu cầu cho clanker 28 ngày là lớn hơn hoặc bằng 30 N/mm2 thì trung bình tháng 1/2004 là 50,99 N/mm2 với min = 47,26 và max = 53.73 và tháng 2/2004 là 52,59 N/mm2 với min = 48,07 max = 57,20), hoặc ở chỉ tiêu khác thì rất thấp so với yêu cầu (ở các chỉ tiêu yêu cầu không lớn hơn như chí tiêu nồng độ CaOtd tiêu chuẩn là bé hơn hoặc bằng 1,5% thì sản phẩm của công ty đạt trung bình tháng 1/2004 là 0,32% với min = 0,06% và max = 1,04%; tháng 2/2004 là 0,59% với min = 0,24% và max = 1,32%) vì vậy công ty có thể cho nghiên cứu về tỷ lệ pha trộn phụ gia, tỷ lệ pha trộn clanker thứ phẩm cao hơn mức hiện tại nhưng vẫn đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu.

Với chất lượng sản phẩm đã đạt được như vậy công ty có khả năng tăng tỷ lệ clanker thứ phẩm pha trộn với clanker chính phẩm để nghiền xi măng mà

Cị)ỈỀn <9ạ/ học Mồ Jôà CH ộ i Xhoa Xinh tê lì ừ QC7XƠ)

lý, có biện pháp ngăn ngừa những sai hỏng không đáng có, đặc biệt các nhân viên thường trực phải thường xuyên giám sát, kiểm tra máy móc sau những ca làm việc, cứ một thời gian nhất định phải bảo quản lại thiết bị làm việc; tra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng clanker tại nhà máy xi măng cosevco 11 (Trang 37)