Biểu đồ 3.1. Phân phối tần suất hai nhóm

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo nhằmtích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “cảmứng điện từ” vật lí 11 THPT (Trang 57 - 58)

Nêu về tác hại của dòng Fu-cô

Nêu cách làm giảm dòng Fu-cô

vậy khi chuyển động trong từ trường, trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực ấy gọi là lực hãm điện từ.

4. Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô

+ Tính chất gây ra lực hãm điện từ của dòng Fu-cô được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ôtô hạng nặng. + Hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ của dòng Fu-cô được ứng dụng trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại.

Dòng Fu-cô cũng được ứng dụng trong một số lò tôi kim loại.

+ Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô gây nên những tổn hao năng lượng vô ích. Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, người ta tìm cách tăng điện trở của khối kim loại

Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Phát phiếu học tập cho HS

Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6, 23.10 sbt.

Hoàn thành phiếu học tâp.

2.3.3. Bài 24: Suất điện động cảm ứng I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu về kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa suất điện động cảm ứng trong mạch kín. - Hiểu và phát biểu được định Fa-ra-đây. Viết được biểu thức tính suất điện động cảm ứng.

- Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len- xơ .

- Chỉ ra được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hoá từ cơ năng sang điện năng.

2. Mục tiêu về kỹ năng

Biết vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản.

3. Mục tiêu thái độ

- Hứng thú học môn Vật lí, yêu quý môn học. - Phát huy được tính tích cực, tự lực của học sinh

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên

- Phần mềm mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Chuẩn bị những thiết bị thí nghiệm, các TNMP và TNA

- Phiếu học tập. + Nội dung

Câu 1: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng:

t

∆ ∆Φ

A. Lượng từ thông đi qua diện tích S. B. Tốc độ biến thiên của từ thông. C. Suất điện động cảm ứng. D. Độ thay đổi của từ thông.

Câu 2: Khi cho NC chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng

điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ:

A. Hóa năng B. Cơ năng C. Quang năng D.Nhiệt năng

Câu 3: Một khung day hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ

trường đều và vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 1/5s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung day trong thời gian có độ lớn là:

A. 240 mV B. 240 V C. 2,4 V D.1,2V

Câu 4: Một khung day hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo nhằmtích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “cảmứng điện từ” vật lí 11 THPT (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w