Thị 3.1. Phân phối tần suất hai nhóm Đồ thị 3.2. Phân phối tần suất lũy tích

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo nhằmtích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “cảmứng điện từ” vật lí 11 THPT (Trang 58 - 59)

xơ .

- Chỉ ra được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hoá từ cơ năng sang điện năng.

2. Mục tiêu về kỹ năng

Biết vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản.

3. Mục tiêu thái độ

- Hứng thú học môn Vật lí, yêu quý môn học. - Phát huy được tính tích cực, tự lực của học sinh

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên

- Phần mềm mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Chuẩn bị những thiết bị thí nghiệm, các TNMP và TNA

- Phiếu học tập. + Nội dung

Câu 1: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng:

t

∆ ∆Φ

A. Lượng từ thông đi qua diện tích S. B. Tốc độ biến thiên của từ thông. C. Suất điện động cảm ứng. D. Độ thay đổi của từ thông.

Câu 2: Khi cho NC chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng

điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ:

A. Hóa năng B. Cơ năng C. Quang năng D.Nhiệt năng

Câu 3: Một khung day hình vuông cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ

trường đều và vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 1/5s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung day trong thời gian có độ lớn là:

A. 240 mV B. 240 V C. 2,4 V D.1,2V

Câu 4: Một khung day hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong

khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung day có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. Thời gian duy trì suất điện động đó là: A. 0,2 s B. 0,2 π s C. 4 s D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.

* Học sinh

- Ôn lại các khái niệm: + Từ thông.

+ Hiện tượng cảm ứng điện từ.

+ Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

+ Khái niệm về suất điện động cảm ứng của một nguồn điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định nghĩa: dòng điện cảm ứng,

hiện tượng cảm ứng điện từ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh thực hiện C1.

Giới thiệu định nghĩa suất điện động cảm ứng,

Giới thiệu biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.

Làm thí nghiệm bằng cách di chuyển nam châm (hoặc vòng dây) với các vận tốc khác nhau

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo nhằmtích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “cảmứng điện từ” vật lí 11 THPT (Trang 58 - 59)