6. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả dự giờ
Sau khi dự giờ, trao đổi với giáo viên của cả hai lớp tôi đi đến kết luận sau:
-Giáo viên đánh giáo án thực nghiệm: Giáo án đƣợc thiết kế phù hợp với tiến trình một tiết toán ở tiểu học, nội dung giáo án cụ thể, chi tiết, bài tập phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Giáo án có sự vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học tích cực, khả thi với học sinh.
- Thái độ của học sinh: Ở lớp thực nghiệm các em hăng hái phát biểu, nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập trong giờ, tiếp thu bài nhanh, dễ dàng hơn so với lớp đối chứng.
3.5.2. Đánh giá kết quả qua bài kiểm tra
Để thấy đƣợc rõ hơn, ta so sánh qua biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện chất lƣợng bài kiểm tra của lớp 5B và lớp 5C
Từ kết quả bài kiểm tra, ta thấy đƣợc nhờ có sợ vận dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong dạy học giải toán mà chất lƣợng học tập, kĩ năng giải toán của học sinh ở lớp thực nghiệm đƣợc nâng lên rõ rệt so với lớp đối chứng.
Cụ thể, đó là:
Mức độ giỏi tăng từ 13% lên 17%. Mức độ khá tăng từ 61% lên 66%.
Mức độ trung bình giảm từ 15% xuống còn 10%. Mức độ yếu giảm từ 11% xuống còn 7%.
17 66 10 7 13 61 15 11 0 10 20 30 40 50 60 70
Giỏi Khá Trung Bình Yếu
5B
Kết luận chƣơng 3
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ để giải các bài toán ở tiểu học mà đề tài đề xuất đã mang tính khả thi mang lại hiệu quả cao trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học giải toán ở tiểu học.
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện đề tài: "Ứng dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong giải toán tiểu học" đã giúp em hiểu đƣợc vị trí, tầm quan trọng của việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học giải toán nói riêng. Đồng thời, đề tài còn giúp em hệ thống đƣợc các phƣơng pháp thƣờng dùng để giải toán ở tiểu học và các ứng dụng rộng rãi của phƣơng pháp chia tỉ lệ.
Qua điều tra tìm hiểu, em đã thấy đƣợc thực trạng của việc sử dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong dạy học giải toán ở tiểu học, do đó em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại hiện nay của em, bạn bè cũng nhƣ các giáo viên đang đứng lớp giảng dạy, góp một phần nhỏ bé nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Em mong rằng đề tài này sẽ đem lại hiệu quả trong việc sử dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong dạy học giải toán và giúp ích cho việc lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh tiểu học. Và cũng chính từ việc nghiên cứu đề tài này đã giúp cho bản thân em rất nhiều cho quá trình học tập và công tác sau này. Song do trình độ và thời gian còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện khoá luận, thiếu sót là không thế tránh khỏi, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, bổ sung của thầy cô và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Áng (Chủ biên) – Dƣơng Quốc Ấn – Hoàng Thị Phƣớc Hảo,
Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, NXBGD.
2. Nguyễn Áng (Chủ biên) – Dƣơng Quốc Ấn – Hoàng Thị Phƣớc Hảo – Phan Thị Nghĩa, Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5, NXBGD.
3. Th.s.Huỳnh Bảo Châu – Tô Hoài Phong – Huỳnh Minh Chiến – Trần Huỳnh Thống, Tuyển chọn 400 bài tập toán 5, NXBĐHSP.
4. Vũ Quốc Chung (1992), Phương pháp dạy toán ở Tiểu học, NXBGD. 5. Vũ Quốc Chung (chủ biên) – Đỗ Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc
Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán ở tiểu học – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXBGD – NXBĐHSP.
6. Trần Diên Hiển (2002), Thực hành giải toán tiểu học, tập I, NXBĐHSP. 7. Trần Diên Hiển (2002), Thực hành giải toán tiểu học, tập II, NXBĐHSP. 8. Trần Diên Hiển, 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4 – 5,
NXBGD.
9. Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, NXBĐHSP.
10. Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Dƣơng Thuỵ - Vũ Quốc Chung (1999), Phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học, NXBGD.
11. Vũ Dƣơng Thụy - Đỗ Trung Hiệu (2001), Các phương pháp giải toán ở Tiểuhọc, NXBGD.