Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chia tỉ lệ trong giải toán tiểu học (Trang 51 - 58)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3. Nội dung thực nghiệm

Để vận dụng tính đúng đắn của những ý kiến đề xuất, em đã chọn tiết toán có trong chƣơng trình để tiến hành thực nghiệm và thống kê kết quả

* Nội dung của giáo án

Bài: "Luyện tập chung"

a, Mục tiêu

-Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán về "Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học"

- Học sinh yêu thích môn học, tích cực tham gia tiết học. b, Đồ dùng học tập

- Giáo viên: SGK, bảng phụ… - Học sinh: vở, bút, thƣớc…

c, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1, Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 1 học sinh lên bảng làm bài: “Tổng của hai số tự nhiên bằng 28. Tìm hai số đó, biết rằng số bé bằng 2

5 số lớn‟‟.

- GV nhận xét bài làm, giải đáp ý kiến của HS

- 1 HS xung phong lên bảng làm bài. - HS ở dƣới lấy nháp ra làm và nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe, thắc mắc khi chƣa hiểu vấn đề.

2, Bài mới: GV hƣớng dẫn học sinh

làm bài tập trong SGK trang 22.

Bài 1:

- GV gọi 1 HS nêu bài toán. - GV định hƣớng:

+ Bài toán đã cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu gì?

+ Để giải bài toán này chúng ta phải làm theo mấy bƣớc?

- Cho HS làm bài, GV đi lại dƣới lớp quan sát HS làm bài.

- 1 HS xung phong đọc đề bài. - HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời + Bài toán đã cho biết:

Tổng số HS nam và HS nữ là: 28 bạn. Tỉ số giữa nam và nữ là 2

5. + Bài toán yêu cầu:

Tìm số HS nam và HS nữ.

+ Để giải bài toán này chúng ta phải làm theo 4 bƣớc: * Bƣớc 1: Vẽ sơ đồ * Bƣớc 2: Tính tổng số phần bằng nhau * Bƣớc 3: Tìm giá trị một phần. * Bƣớc 4: Tìm số học sinh nam, tìm số học sinh nữ.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dƣới lớp làm bài vào vở

Bài giải:

Nếu coi số học sinh nam là 2 phần bằng nhau thì số học sinh nữ sẽ là 5 phần nhƣ thế, ta có sơ đồ sau:

- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, yêu cầu HS chữa bài.

- Bạn nào có cách khác?

- Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta phải làm thế nào?

- GV chốt lại dạng toán và chuyển tiếp.

Bài 2 :

GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán. - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

Lời giải Số học sinh nam là: 28 : (2 + 5) × 2 = 8 (học sinh). Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (học sinh). Đáp số: Nam: 8 học sinh. Nữ: 20 học sinh. - HS quan sát, nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe, chữa bài.

- HS xung phong trả lời. - HS suy nghĩ trả lời.

HS xung phong đọc bài. - Bài toán cho biết:

+ Chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. + Chiều dài hơn chiều rộng: 15m. - Bài toán yêu cầu: Tính chu vi hình

- Chiều dài gấp 2 lần chiều rộng thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là bao nhiêu?

- Cho HS làm bài theo cặp.

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng.

- Bạn nào có cách khác?

- Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào?

- GV chốt lại dạng toán và chuyển tiếp.

Bài 3 :

chữ nhật.

- Chiều dài gấp 2 lần chiều rộng thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 2. - HS suy nghĩ và làm bài theo cặp. - Đại diện 2 cặp lên trình bày lời giải.

Bài giải: Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : (2 – 1) = 15 (m). Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15 × 2 = 30 (m). Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15) × 2 = 90 (m). Đáp số : 90m. - HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe, chữa bài.

- Yêu cầu 1 HS nêu bài toán.

- GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán, rồi tự lựa chọn phƣơng pháp giải.

GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Sau khi giải bài toán này giúp em nhớ đến dạng toán nào?

- Chốt và chuyển.

Bài 4 :

- GV yêu cầu HS nêu bài toán . - Hƣớng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Giải theo 2 cách.

- GV xuống lớp quan sát, giúp đỡ HS các nhóm yếu.

- HS nêu bài toán - HS tóm tắt : 100km: 12l xăng. 50km: … ? l xăng.

- 1 HS lên bảng chữa bài, HS dƣới lớp làm vào vở.

Bài làm: 100km gấp 50km số lần là:

100 : 50 = 2 (lần).

Ô tô đi 50km tiêu thụ hết số lít xăng là:

12 × 2 = 24 (lít xăng).

Đáp số: 24 lít xăng.

- HS nêu bài toán. - HS lắng nghe. - HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày lời giải: Bài giải:

Cách 1: (Rút về đơn vị).

Nếu mỗi ngày xƣởng mộc làm một bộ ghế thì phải thời gian là:

- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò.

- Gọi HS nêu lại các bƣớc giải bài toán: „„Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó‟‟.

- Gọi HS nêu cách giải bài toán liên

30 × 12 = 360 (ngày).

Nếu mỗi ngày xƣởng mộc phải làm 18 bộ thì sẽ hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:

360 : 18 = 20 (ngày).

Đáp số: 20 ngày.

Cách 2:

Theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là :

12 × 30 = 360 (bộ).

Nếu mỗi ngày đóng đƣợc 18 bộ bàn ghế thì thời gian để đóng xong 360 bộ bàn ghế là:

360 : 18 = 20 (ngày).

Đáp số : 20 ngày.

- Gọi 2 HS trả lời - Gồm 4 bƣớc:

+ Bƣớc 1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.

+ Bƣớc 2: Tổng (hiệu) số phần bằng nhau.

+ Bƣớc 3: Tìm giá trị một phần. + Bƣớc 4: Xác định các số cần tìm.

quan đến tỉ số. - GV chốt lại.

- GV nhận xét giờ học. - Dặn dò.

Tiêu chí đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh nhƣ sau:

STT Các tiêu chí đánh giá

Điểm

1 Về kiến thức

- Học sinh hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản của phƣơng pháp chia tỉ lệ.

- Học sinh nắm đƣợc các bƣớc cơ bản khi giải toán

1

2

2 Về kĩ năng

- Biết vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa các đại lƣợng, các dữ kiện của bài toán.

- Giải bài toán một cách chính xác.

- Trình bày khoa học, logic

2 4 1 Dựa vào tiêu chí đó, tôi đánh giá theo thang điểm sau :

Mức độ giỏi: Đạt từ 9 – 10 điểm. Mức độ khá: Đạt từ 7 – 8 điểm.

Mức độ trung bình: Đạt từ 5 – 6 điểm. Mức độ yếu: Đạt từ 3 – 4 điểm.

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chia tỉ lệ trong giải toán tiểu học (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)