Kiểm soát tham vọng tài khóa:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Xung đột chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tại Việt Nam doc (Trang 25)

Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) rồi đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa. Những cái mốc ấy tuy cho thấy quyết tâm của Chính Phủ trong nhiệm vụ phát triển kinh tế nhưng theo tôi, đó là con dao hai lưỡi. Vì với những mốc cụ thể như vậy, khi mà áp lực lạm phát hạ nhiệt vào những năm 2017 – 2019 (theo tôi dự báo) thì mầm mống lạm phát sẽ bắt đầu hình thành ngay tư trong trứng nước vì đó là chặng đường nước rút để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước. Hàng loạt các dự án, công trình trọng điểm sẽ được xây dựng vào những năm 2017 – 2019 để biến Việt Nam cơ bản trở thành nước CNH – HĐH. Nợ công của Việt Nam năm 2010 xếp hạng thứ 42 trên thế giới: 56,7% GDP1.

Theo như biểu đồ 5, 6 trong bài viết, nhiều năm qua Việt Nam đã để thâm hụt ngân sách rất lớn, thậm chí còn đứng nhất trong khu vực. Khủng hoảng nợ công Châu Âu và thâm hụt ngân sách tại Mỹ là hồi chuông cảnh báo cho Việt Nam, chúng ta cần có những biện pháp quyết liệt để phòng ngừa ngay từ bây giờ cho dù các chỉ số nợ công vẫn chưa thực sự nghiêm trọng.

Nhiều dự án, công trình trọng điểm có mức đầu tư hơn 10000 tỷ đồng và nhiều chương trình mục tiêu quốc gia ra đời.

Bảng 2. Mức đầu tư của những dự án, công trình trọng điểm

Dự án, công trình Quyết toán Dự toán Khí-Điện-Đạm Cà Mau 2,2 tỷ USD

Khí-Điện-Đạm Bà Rịa - Vũng Tàu 6 tỷ USD

Lọc dầu Dung Quất

3,1 tỷ

USD 2,5 tỷ USD

Thủy điện Sơn La 1,5 tỷ USD

Đường Hồ Chí Minh 2,5 tỷ USD

Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Xung đột chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tại Việt Nam doc (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)