Tầng lông hút
Tầng tẩm bần
Hình 19: Hình giải phẫu rễ cây in vitro
Hình 20: Hình giải phẫu thân non cây hoàn ngọc in vitro
Giải phẫu thân và rễ cây hoàn ngọc theo lát cắt ngang và nhuộm 2 màu để thấy rõ cấu trúc hệ thống mô dẫn truyền và mô nâng đỡ.
cấu tạo thân từ ngoài vào trong gồm : lớp tế bào biểu bì vách ngoài hóa cutin, lớp mô nâng đỡ, nhu mô vỏ, nội bì khung casbary, trụ bì, bó libe, tầng phát sinh libe-mộc, bó mộc phân hóa li tâm, nhu mô tủy.
Trong sự tăng trưởng của rễ và thân, tế bào bắt đầu chuyên hóa thành các loại mô khác nhau khi chúng vẫn còn ở trong vùng mô phân sinh. Sau khi sự phân cắt tế bào và sự tăng dài của tế bào đã hoàn tất, tế bào bắt đầu trưởng thành có hình dạng nhất định. Ở lát cắt ngang có thể phân biệt được ba vùng đồng tâm ngay sau mô phân sinh của rễđó là lớp tiền bì (protoderm), kế tiếp là một vùng mô căn bản dày nằm ngay dưới tiền bì và trong cùng là mô tiền dẫn truyền (provascular tissue) gồm những tế bào dài (Hình 5A). Ngay trong phôi, tiền bì ngoài trở thành biểu bì, mô căn bản trở thành vỏ và nội bì, phần trong cùng tạo ra mô dẫn truyền sơ cấp, chu luân và tượng tầng libe gỗ (Hình 5B và C). Sự chuyên hóa trong thân đang tăng trưởng cũng theo cách tương tự ngoại trừ có hai vùng mô căn bản, một vùng nằm giữa tiền bì và trụ tiền dẫn truyền sẽ tạo ra vỏ và nội bì, và một vùng thứ hai nằm trong trụ tiền dẫn truyền sẽ trở thành lỏi. Sự tăng trưởng theo đường kính của rễ và thân tùy thuộc vào sự thành lập mô thứ cấp do sự hoạt động của những mô phân sinh bên, đặc biệt là tượng tầng libe gỗ. Dưới ảnh hưởng của auxin, những tế bào mới được tạo ra ở phía ngoài của tượng tầng sẽ chuyên hóa thành mô libe thứ cấp, trong khi đó những tế bào mới được tạo ra ở phía trong của tượng tầng sẽ tạo nên mô gỗ thứ cấp (Hình 5D và E).
Kết luận:
1. Khi khử trùng đoạn đốt thân cây hoàn ngọc với chất khử trùng canxi
hypocloric trong thời gian 10 phút, hiệu quả khử trùng cao nhất tại nồng độ 12%.
2. Tỷ lệ tái sinh chồi tốt nhất, sự tạo chồi sớm và kích thước chồi lớn trên môi
trường MS bổ sung 0,4mg/l BA và 0,2mg/l NAA.
3. Mô sẹo từ thân non cây hoàn ngọc hình thành và tăng sinh nhanh nhất trên môi trường MS bổ sung 0,6 mg/lit 2,4-D và 0,2 mg/l BA.
4. Mô sẹo từ lá non cây hoàn ngọc hình thành và tăng sinh nhanh nhất trên môi trường MS bổ sung 0,4 mg/lit 2,4-D và 0,2 mg/l BA.
5. Hàm lượng betulin trong thân, lá, rễ và mô sẹo cây hoàn ngọc in vitro cao gấp nhiều lần (10 lần) so với hàm lượng betulin trong các cơ quan thân, lá, rễ cây Hoàn ngọc ngoài tự nhiên.
6. Tái sinh rễ từ mô sẹo thân non cây hoàn ngọc đạt hiệu quả cao nhất ở môi
trường MS bổ sung 0,4mg/l NAA.
7. Hàm lượng betulin thu được cao nhất từ thân cây con in vitro tái sinh từ mô sẹo nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 0,6mg/l BA
Kiến nghị:
1. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp betulin trong quá trình nuôi cấy mô cây Hoàn ngọc, cần khảo sát thêm các yếu tố khác ngoài chất BA.
2. Áp dụng các kỹ thật nuôi cấy để nhân nhanh số lượng mẫu cấy.
3. Tách chiết betulin từ nguyên liệu là mẫu nuôi cấy in vitro để ứng dụng làm dược liệu.
1. Bùi Trang Việt, (2002. Phần dinh dưỡng – Sinh lý thực vật đại cương, NXB
đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh.
2. Dương Công Kiên, (2002). Nuôi cấy mô thực vật, NXB đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh
3. Mai Trần Ngọc Tiếng, Nguyễn Thị Ngọc Lang, Đặng Vĩnh Thanh, Nguyễn Du Sanh và Bùi Trang Việt (1980), Kích thích tố giâm cành (phần 2),
Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 4, trang 93-98
4. Viện Dược liệu (1993) Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (kỳ 2). NXB Khoa học và kỹ thuật – Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài:
5. Dörnenburg H and Knorr D (1996) Generation of colors and flavors in plant cell and tissue cultures. Critical Reviews in Plant Science 15: 141– 168
6. Collins, C.A. and Vallee, R.B. (1987), Temperature dependent reversible assembly of taxon-treated microtubules, The Journal of Cell Biology, 105 (6) pp. 2847-2854.
7. Harborne JB, Tomas-Barberan FA (1991) Ecological Chemistry and Biochemistry of Plant Terpenoids. Oxford: Oxford Science Publications, pp. 159–208.
8. Chen, Y-Q., Yi, F., Cai, M. and Luo, J-X. (2003), Effects of amino acids, nitrat, and amonium on the growth and taxon production in cell cultures of
taxus junnanensis, Plant Growth Regulation, 41pp. 265-268.
9. Toivonen, L., Laakso, S. and Rosenqvist, H. (1992), The effect of temperature on growth, indole alkaloid accumulation and liquit
10. Pierik R.L.M. (1987), In vitro culture of higher plants, Martinus Nijhoff Puplishers, Dordrecht, Nethelands, 344p.
11. Verpoorte R., van der Heijden R., ten Hoopen H.J.G. and Memelink J. (1999) Metabolic engineering of plant secondary metabolite pathways for the production of fine chemicals. Biotechnology Letters 21: 467–479, 1999. 12. Wijnsma R, Go JTKA, van Weerden IN, Harkes PAA, Verpoorte R,
Baerheim Svendsen A (1985) Plant Cell Rep. 4: 241–245.
13. Razdan, MK (2003) Introduction to Plant Tissue Culture. Enfield: Science Publishers Inc., ISBN. 1-57808-237-4, 375 p.
14. Molecules 2008, 13, 3224-3235; DOI:10.3390/molecules13123224
15. Miyanaga, K., Seki, M. & Furusaki,S. (2000), Quantitative determination of cultured strawbery-cell heterogeneity by image analasys: effects of medium modification on anthocyanin accumulation, Biochemical Engineering Journal, 5 pp. 201-207.
16. Dong, H-D. and Zhong, J-J. (2002), Enhanced taxanes productivity in bioreactor cultivation of Taxus chinensis cell by combining elicitation, sucrose feeding and ethylene incorporation, Enzyme and Microbial Technology, 31 pp. 116-121.
17. Dubey, V.S., Bhalla, R. and Luthra, R. (2003), An overview of the non- mevalonate pathway for terpenoid biosynethesis in plants, J. Biosci., 28 (5) pp. 637-646.
18. Ammirato PV., (1983). The regulatin of somatic embryo development in plant cell cultures. Bio/Technology; 1: 68-74.
19. Moorhouse SD., Hennerty MJ.,Selby C., Antsaoir SM., (1996). A plant cell bioreactor with medium perfusion for control of somatic embryogenesis in liquid cell suspensions. Plant Growth Regul.; 20: 53-56.
Methylerythriol phosphate pathway to the biosynthesis of gibberellins in Arabidopsis, Journal of Biological Chemistry, 277 (47) pp.45188-45194.
Tài liệu internet: 21. http://wikipedia.com 22. http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/khcntn/2005 23. http://www.yhcotruyentw.org.vn/index.php?ns=Info&dialoose=View&id=1 71